Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tớ nghĩ những bài toán này rất dễ nên bạn có thể tự làm,đừng đăng những thứ này lên được không?Olm là nơi để giúp đỡ ,học hỏi những bài toán khó,ôn lại những gì đã học ,ừ thì cái này nếu bạn nói đem lên olm để ôn lại thì mình nghĩ không cần đâu vì nó rất hao pin máy tính nha!Mình chắc chắc là bạn đã tự làm cái đề này!Tụi mình tôn trọng bạn nên mình nghĩ bạn cũng sẽ tôn trọng mình!Uh,đây là ý kiến riêng của mình,nếu bạn nào không thích có thể nói.:v
Bài 1:
A = 1996 x 1997 x 1998 x 1999 + 2021 x 2022 x 2023 x 2024
A = (1996 x 1997) x (1998 x 1999) + (2021 x 2022) x (2023 x 2024)
A = \(\overline{..2}\) x \(\overline{..2}\) + \(\overline{..2}\) x \(\overline{..2}\)
A = \(\overline{..4}\) + \(\overline{..4}\)
A = \(\overline{..8}\)
c] 7 * x + 8 * x + 9 * x + .... + 100 * x = 1025
(7+8+9+...+100)*x=1025
Coi A= 7+8+...+100
Số các số hạng của A là:
(100-7):1+1=94 (số)
=>A=(100+7)*94:2=5029
Ta lại có:
5029*x=1025
=>x=1025:5019=1025/5019
a, \(x.\left(\frac{3}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{2}\right)=x.\left(\frac{6}{4}+\frac{1}{4}-\frac{2}{4}\right)=\frac{10}{9}\)
\(x.\frac{5}{4}=\frac{10}{9}\)
\(x=\frac{10}{9}:\frac{5}{4}=\frac{10}{9}.\frac{4}{5}=\frac{8}{9}\)
c] 7 * x + 8 * x + 9 * x + .....+ 100 * x = 1025
=> x (7 + 8 + 9 +...+ 100) = 1025
=> x * 5029 = 1025
=> x = 1025/5029
a)= ( 81 , 6 x 27 , 3 – 17 , 3 x 81 , 6 ) x 0
=0 ( vì 0 nhân với số nào cũng bằng 0)
b)= ( 13 , 75 – 0 , 48 x 5 ) x ( 42 , 75 : 3 + 2 , 9 ) x ( 9-9)
= ( 13 , 75 – 0 , 48 x 5 ) x ( 42 , 75 : 3 + 2 , 9 ) x 0
= 0 ( vì 0 nhân với số nào cũng bằng 0)
c)=( 792 , 81 x 0 , 25 + 792 , 81 x 0 , 75 ) x 0
=0 ( vì 0 nhân với số nào cũng bằng 0 )
a ) ( 81 , 6 x 27 , 3 – 17 , 3 x 81 , 6 ) x ( 32 x 11 - 3200 x 0 , 1 - 32 )
= ( 81 , 6 x 27 , 3 – 17 , 3 x 81 , 6 ) x ( 352 - 320 - 32 )
= ( 81 , 6 x 27 , 3 – 17 , 3 x 81 , 6 ) x 0
= 0.
b ) ( 13 , 75 – 0 , 48 x 5 ) x ( 42 , 75 : 3 + 2 , 9 ) x ( 1 , 8 x 5 – 0 , 9 x 10 )
= ( 13 , 75 – 0 , 48 x 5 ) x ( 42 , 75 : 3 + 2 , 9 ) x ( 9 - 9 )
= ( 13 , 75 – 0 , 48 x 5 ) x ( 42 , 75 : 3 + 2 , 9 ) x 0
= 0
c ) ( 792 , 81 x 0 , 25 + 792 , 81 x 0 , 75 ) x ( 11 x 9 – 900 x 0 , 1 – 9 )
= ( 792 , 81 x 0 , 25 + 792 , 81 x 0 , 75 ) x ( 99 - 90 - 9 )
= ( 792 , 81 x 0 , 25 + 792 , 81 x 0 , 75 ) x 0
= 0.
Hok tốt !
Bài 1:
a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11
=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11
= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)
= 1 + 1 + 1 = 3
b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21
= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3
= 1/3 x 6 = 2
c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)
= 100 + [125x(3-2-1)] x A
= 100 + (125x0) x A
= 100 + 0 x A
= 100 + 0
= 100
Bài 2:
Gọi số đó là ab
(a+b) x 6 = ab
a x 6 + b x 6= a x 10 + b
b x 5 = a x 4
suy ra a=5; b=4; ab=54
Bài 3:
Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.
Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5
Bài 1:
a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11
=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11
= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)
= 1 + 1 + 1 = 3
b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21
= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3
= 1/3 x 6 = 2
c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)
= 100 + [125x(3-2-1)] x A
= 100 + (125x0) x A
= 100 + 0 x A
= 100 + 0
= 100
Bài 2:
Gọi số đó là ab
(a+b) x 6 = ab
a x 6 + b x 6= a x 10 + b
b x 5 = a x 4
suy ra a=5; b=4; ab=54
Bài 3:
Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.
Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5