Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3n + 5 ⋮ n (n \(\ne\) -5)
3n + 5 ⋮ n
5 ⋮ n
n \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {1; 5}
b, 18 - 5n ⋮ n (n \(\ne\) 0)
18 ⋮ n
n \(\in\) Ư(18) = { -18; -9; -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6; 9; 18}
Vì n \(\in\) {1; 2; 3; 6; 9; 18}
a) n + 5 chia hết cho n - 2
n - 2 + 2 + 5 chia hết cho n - 2
n - 2 + 7 chia hết cho n - 2
=> 7 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(7) ={1 ; -1 ; 7 ;- 7}
Ta có bảng sau :
n - 2 | 1 | -1 | 7 | -7 |
n | 3 | 1 | 9 | -5 |
b) 2n +1 chia hết cho n - 5
2n - 10 + 10 + 1 chia hết cho n - 5
2(n - 5) + 11 chia hết chi n - 5
=> 11 chia hết cho n - 5
=> n - 5 thuộc Ư(11) = {1 ; -1 ; 11; - 11}
Còn lại giống a
a) 2n + 11 chia hết cho n + 3
⇒ 2n + 6 + 5 chia hết cho n + 3
⇒ 2(n + 3) + 5 chia hết cho n + 3
⇒ 5 chia hết cho n + 3
⇒ n + 3 ∈ Ư(5) = {1; -1; 5; -5}
⇒ n ∈ {-2; -4; 2; -8}
Mà n là số tự nhiên
⇒ n ∈ {2}
b) n + 5 chia hết cho n - 1
⇒ n - 1 + 6 chia hết cho n - 1
⇒ 6 chia hết cho n - 1
⇒ n - 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}
⇒ n ∈ {2; 0; 3; -1; 4; -2; 7; -5}
Mà n là số tự nhiên
⇒ n ∈ {2; 0; 3; 4; 7}
c) 3n + 10 chia hết cho n + 2
⇒ 3n + 6 + 4 chia hết cho n + 2
⇒ 3(n + 2) + 4 chia hết cho n + 2
⇒ 4 chia hết cho n + 2
⇒ n + 2 ∈ Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4}
⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4; 2; -6}
Mà n là số tự nhiên
⇒ n ∈ {0; 2}
d) 2n + 7 chia hết cho 2n + 1
⇒ 2n + 1 + 6 chia hết cho 2n + 1
⇒ 6 chia hết cho 2n + 1
⇒ 2n + 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}
⇒ n ∈ {0; -1; 1/2; -3/2; 1; -2; 5/2; -7/2}
Mà n là số tự nhiên
⇒ n ∈ {0; 1}
a, 2n-1 chia hết cho n+2
=> 2n+4-5 chia hết cho n+2
Vì 2n+4 chia hết cho n+2
=> 5 chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc Ư(5)
KL: n \(\in\)..........
b, 2n+1 chia hết cho 2n-1
=> 2n-1+2 chia hết cho 2n-1
Vì 2n-1 chia hết cho 2n-1
=> 2 chia hết cho 2n-1 mà 2n-1 lẻ
=> 2n-1 thuộc các ước lẻ của 2
KL: n \(\in\)..................
c, 3n+2 chia hết cho 2n-1
=> 6n+4 chia hết cho 2n-1
=> 6n-3+7 chia hết cho 2n-1
Vì 6n-3 chia hết cho 2n-1
=> 7 chia hết cho 2n-1
KL: n\(\in\).......................