Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ví dụ mẫu:
a) Chiều dài bảng lớp.
Ước lượng: khoảng 2 m.
Đo: 2 m.
b) Chiều dài và chiều rộng phòng học.
Chiều dài:
Ước lượng: khoảng 10 m.
Đo: 8 m.
Chiều rộng:
Ước lượng: khoảng 5 m.
Đo: 4 m.
c) Chiều cao cửa ra vào lớp học.
Ước lượng: khoảng 3 m.
Đo: 3 m.
- Hàng bên trên: Đếm thêm 2 đơn vị rồi điền các số còn thiếu vào ô có dấu “?”.
- Hàng bên dưới: Đếm thêm 5 đơn vị rồi điền các số còn thiếu vào ô có dấu “?”.
Đối với từng bạn, chiều dài bàn tay và sải tay có thể khác nhau.
Em có thể tham khảo số đo dưới đây:
a) Ngón trỏ của em dài 5 cm.
Bàn tay em dài 10 cm.
b) Sải tay em dài 1 m.
a) Số đã cho gồm 5 trăm, 1 chục, 5 đơn vị và được viết là 513.
Do đó ta có: 513 = 500 + 10 + 3.
b) Số đã cho gồm 4 trăm, 0 chục, 2 đơn vị và được viết là 402.
Do đó ta có: 402 = 400 + 2.
c) Số đã cho gồm 3 trăm, 6 chục, 0 đơn vị và được viết là 360.
Do đó ta có: 360 = 300 + 60.
a) Em tự đo xem mấy gang tay của em thì được khoảng 1 m.
Ví dụ mẫu: 6 gang tay của em thì được khoảng 1 m.
b) Em cùng các bạn dùng thước dây tự đo chiều cao của em rồi so sánh với 1 m.
Ví dụ mẫu: Dùng thước dây để đo được kết quả em cao 120 cm.
Mà 120 cm > 100 cm, hay 120 cm > 1m.
Vậy em cao hơn 1 m.
c) Em cùng các bạn dùng thước dây đo chiều dài bàn học sinh và bàn giáo viên của lớp em, sau đó so sánh kết quả với 1 m .
Ví dụ mẫu: Dùng thước dây để đo được kết quả bàn học sinh dài 90 cm, bàn giáo viên dài 120 cm.
Mà 90 cm < 100 cm, hay 90 cm < 1 m ;
120 cm > 100 cm, hay 120 cm > 1m.
Vậy: Bàn học sinh ngắn hơn 1 m ; bàn giáo viên dài hơn 1 m.