K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2016

 mH2SO4=98g 
C%=98%-3,405%=94,595% 

=>mdd sau=mH2SO4/0,94595=103,6g 

=>mH2O=103,6-100=3,6 
=>nH2O=0,2 

=>nO trog oxit=nH2O =0,2 
(giai thich: cu 1 mol H2 pu thi lay di 1 mol O trog oxit) 

nFe=nH2=0,15 

=>nFe:nO=0,15:0,2=3:4 

=>Fe3O4. 
 

11 tháng 7 2016

Bài 37. Axit - Bazơ - Muối

3 tháng 4 2020

Câu 1:

Ta có:

\(m_{Cl}=m_{muoi}-m_{kl}=53,4-10,8=42,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Cl2}=\frac{42,6}{71}=0,06\left(mol\right)\)

M hóa trị III nên ta có:

\(PTHH:2M+3Cl_2\rightarrow MCl_3\)

\(\Rightarrow n_M=\frac{2}{3}.n_{Cl2}=\frac{2}{3}.0,06=0,04\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow0,4.M=10,8\Rightarrow M=27\)

Vậy kim loại M là Al.

Câu 2:

Bạn xem hìnhHỏi đáp Hóa học

Câu 3:

Trong 100g H2SO4 98% có 98g H2SO4

Sau khi hấp thụ 18x gam nước, khối lượng dd là 100+18x gam; \(C\%=98-3,405=94,595\%\)

\(\Rightarrow\frac{98.100}{100+18x}=94,595\)

\(\Rightarrow x=0,2\left(mol\right)=n_{H2O}\)

\(H_2+O\rightarrow H_2O\)

\(\Rightarrow n_O=n_{H2O}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}:n_O=0,15:0,2=3:4\)

Vậy oxit là Fe3O4

31 tháng 1 2022

hkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhkhk

3 tháng 4 2020
https://i.imgur.com/eSmMDfO.jpg
13 tháng 1 2020

Bạn xem có thiếu gì về H2 không nhé

13 tháng 1 2020

viết thiếu

Dẫn 2,24 lít H2

16 tháng 2 2020

PTHH ( I ) : \(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow xFe+yH_2O\)

PTHH ( II ) : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(n_{H_2O}=\frac{m_{H_2O}}{M_{H_2O}}=\frac{3,6}{2+16}=0,2\left(mol\right)\)

-> \(n_{\left(O\right)}=n_{H_2O}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\frac{V_{H_2}}{22,4}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

- Theo PTHH ( II ): \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

-> \(n_{\left(Fe\right)}=n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\)

Ta có : \(n_{Fe}:n_O=0,15:0,2=3:4\)

Vậy công thức hóa học của oxit sắt đó là Fe3O4 .

17 tháng 3 2020

cho mk hỏi vì sao 0,15 phần 0,2 lại bằng 3 phần 4 j ạ

 

Bài 1: Khử hoàn toàn m(g) một oxit sắt cần dùng 8,736l H2 ở đktc. Kim loại sắt thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư thoát ra 5,824l H2 (đktc) a) Tìm CT của oxit sắt b) Tính m=? Bài 2 : Cho 1,56g hỗn hợp A gồm Al, Mg, Zn tác dụng với 500ml dung dịch HCl aM. Sau phản ứng thu được 7,95g muối clorua a) Tính VH2 b) Tính a? Bài 3: Cho 1,2.1023 nguyên tử Al tác dụng với 416,67ml dung dịch axit HCl...
Đọc tiếp

Bài 1: Khử hoàn toàn m(g) một oxit sắt cần dùng 8,736l H2 ở đktc. Kim loại sắt thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư thoát ra 5,824l H2 (đktc)

a) Tìm CT của oxit sắt

b) Tính m=?

Bài 2 : Cho 1,56g hỗn hợp A gồm Al, Mg, Zn tác dụng với 500ml dung dịch HCl aM. Sau phản ứng thu được 7,95g muối clorua

a) Tính VH2

b) Tính a?

Bài 3: Cho 1,2.1023 nguyên tử Al tác dụng với 416,67ml dung dịch axit HCl 18,25% (D=1,2g/mol). Tính nồng độ % của các chất trong dd sau phản ứng

Bài 4: Khử hoàn toàn 24g hỗn hợp CuO và một oxit sắt bằng H2 sau phản ứng thu được 17,6g hai kim loại. Cho toàn bộ hai kim loại trên vào dd HCl dư thu được 4,48l H2

a) Viết pthh

b) Tính % theo khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu

Bài 5: Cho 1,28g hỗn hợp bột Fe và FexOy hòa tan vào dung dịch axit HCl thấy có 0,224l H2 . Mặt khác 6,4g hỗn hợp trên đem đi khử bằng H2 thấy còn 5,6g chất rắn. Tìm công thức của oxit sắt.

Giúp mình với ạ!!!

Mình cảm ơn!!!

2
2 tháng 4 2020

Bài 1

a)\(n_{H2\left(1\right)}=\frac{8,736}{22,4}=0,39\left(mol\right)\)

\(n_{H2\left(2\right)}=\frac{5,824}{22,4}=0,26\left(mol\right)\)

\(FexOy+yH2-->xFe+yH2O\)(1)

--------------0,39------------0,26-------------0,39(mol)

\(Fe+2HCl-->FeCl2+H2\)(2)

0,26------------------------------------0,26(mol)

\(n_O=n_{H2O}=0,39\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}:n_O=0,26:0,39=2:3\)

=>CTHH:Fe2O3

b) \(m_{H2O}=0,39.18=7,02\left(g\right)\)

\(m_{Fe}=0,29.56=16,24\left(g\right)\)

\(m_{H2\left(1\right)}=0,39.2=0,78\left(g\right)\)

\(m_{Fe2O3}=m_{Fe}+m_{H2O}-m_{H2}=16,24+7,02-0,78=22,48\left(g\right)\)

bài 3

Hỏi đáp Hóa học

Bài 4:

Hỏi đáp Hóa học

b)\(\%m_{CuO}=\frac{8}{24}.100\%=33,33\%\%\)

\(\%m_{Fe2O3}=100-33,33=66,67\%\)

2 tháng 4 2020

câu 5

Fe + 2HCl---> FeCl2 + H2 (1)
FexOy + 2yHCl---> xFeCl(2y/x) + yH2O (2)
FexOy + yH2---> xFe + yH2O (3)
nH2(1)= 0,224/22,4 = 0,01 (mol)
mFe(1): 0,01.56 = 0,56 (g)
mFe (6,4 g hh) là=0,56/1,28.6,4 = 2,8(g)
=>mFexOy(3)= 6,4 – 2,8 = 3,6 (g)
Theo PT (3):

FexOy + yH2 --->xFe + yH2O
56x+16y _______ x.56
3,6 ___________ 2,8
Ta có : (56x+16y)/3.6=56x/28 => x/y =1
Vậy công thức của oxit sắt là: FeO

c4

Hỗn hợp 2 kim loại thu được sau khi khử 2 oxit =17,6 gam gồm :Fe và Cu.

pt:Fe+2HCl--->FeCl2+H2,

theo pt trên nFe=nH2=0,2 mol=>mFe=11,2 gam

=>

mCu=17,6-11,2=6,4

=>nCu=0,1

=>nCuO=nCu=0,1=>mCuO=8 gam

=>mFexOy=24-8=16 gam.

khối lượng Fe trong oxit=11,2 gam

=>mO(FexOy)=4,8 gam.ta có: x:y=11,2/56:4,8:16=2:3

=> CTPT của oxit sắt :Fe2O3.

c3

nAl=1,2.1023\6.1023=0,2(mol)

mddHCl=D.V=416,67.1,2=500(gam)

=> mHCl = 91,25 gam

=> nHCl = 2,5 mol

2Al (0,2) + 6HCl (0,6) ----> 2AlCl3 (0,2) + 3H2 (0,3)

- các chất sau phản ứng gồm: AlCl3:0,2(mol)H2:0,3(mol)HCldư:1,9(mol)

mdd sau = 500 + 0,2 . 27 - 0,3 . 2 = 504,8 gam

=> CM HCldư = 1,9\0,41667=4,56M

=> CM AlCl3 = 0,2\0,41667=0,48M

=> C% AlCl3 = 0,2.133,5.100\504,8=5,289%

=> C% HCldư = 1,9.36,5.100\504,8=13,738%

17 tháng 5 2021

Gọi n H2O = a(mol)

m H2SO4 = 500.98% = 490(gam)

Ta có :

C% H2SO4 = 490/(500 + 18a)  .100% = 98% - 7,794%

=> a = 2,4

$H_2 + O_{oxit} \to H_2O$

n O(oxit) = n H2O = 2,4(mol)

Chất rắn thu được là Fe

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

n Fe = n H2 = 40,32/22,4 = 1,8(gam)

Ta có : 

n Fe / n O = 1,8/2,4 = 3/4

Vậy CTHH của oxit là Fe3O4