Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nFe = \(\frac{11,2}{56}=0,2mol\)
nAl = \(\frac{m}{27}mol\)
Cốc A : Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
0,2 0,2
Theo định luật bảo toàn khối lượng khối lượng HCl tăng thêm;
11,2 - 0,2.2 = 10,8 g
Cốc B : 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 2H2
\(\frac{m}{27}\) \(\frac{3m}{27.2}\)
Khi cho mg Al vào cốc B thì cốc B tăng thêm là ;
m - \(\frac{3m}{27.2}\).2 = 10,8
=> m = 12,15 g
Theo bài ra ta có:
nFe =
nFe = 0.2 (mol).
nAl =
Xét thí nghiệm 1, ta có phương trình phản ứng:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0.2 0.4 0.2 0.2 (Mol)
Dung dịch sau phản ứng có chứa: FeCl2 và có thể có axit dư
Xét thí nghiệm 2, ta có phương trình phản ứng:
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
m/27 m/54 3m/54 (Mol)
Dung dịch sau phản ứng có chứa: Al2(SO4)3 hoặc có thể có axit còn dư
Vì sau khi phản ứng cái kim đồng hồ cân nặng vẫn ở vị trí cân bằng nên ta có thể suy luận như sau:
Khối lượng kim loại Nhôm khi cho vào cốc A trừ đi khối lượng đã mất đi là khí Hidro ở cốc A phải bằng Khối lượng kim loại Nhôm cho vào cốc B trừ đi lượng khí Hidro thoát ra ở cốc B
Vậy ta có phương trình cân bằng khối lượng của 2 cốc như sau:
Cốc A{mFe - mH2} = Cốc B{mAl - mH2}
11.2 - 0.2.2 = m - 6m/54
48m = 583.2
m = 12.15 (g)
Ta có pthh Fe+HCl -> FeCl2+H2
2Al+3H2SO4-> Al2(SO4)3+ 3H2 theo pthh 56g Fe -> 127g FeCl2
vậy m g 11.2 g Fe -> 25.4g FeCl2
theo pthh 27 g Al-> 342 g Al2(SO4)3 vậy m g Al -> 38*m/3 (g) Al2(SO4)3 .Vì cho 11.2 g Fe vào cốc A và m g Al vào cốc B khi cả sắt và nhôm đều tan và cân đã ở vị trí cân bằng -> (38*m)/3=25.4-> m =2
Cốc A: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (1)
0,2 0,2 mol
Cốc B: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2 (2)
m/27 m/18 mol
Số mol Fe = 11,2/56 = 0,2 mol; số mol Al = m/27 mol.
Khối lượng cốc A tăng = khối lượng Fe - khối lượng H2 (bay ra) = 11,2 - 2.0,2 = 10,8 gam.
Khối lượng cốc B tăng = khối lượng Al - khối lượng H2 = m - 2.m/18 = m - m/9 = 8m/9 gam.
Vì cân ở vị trí cân bằng nên khối lượng tăng cốc A = khối lượng tăng ở cốc B. Suy ra: 8m/9 = 10,8 hay m = 12,15 g
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{m}{27}\left(mol\right)\)
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2\(\uparrow\)
0,2________________0,2 (mol)
=> nH2 = 0,2 (mol) => mH2 = 0,2.2 = 0,4 (gam)
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
\(\dfrac{m}{27}...........................\dfrac{m}{18}\)(mol)
\(\Rightarrow n_{H2}=\dfrac{m}{18}\Rightarrow m_{H2}=\dfrac{m}{18}.2=\dfrac{m}{9}\left(gam\right)\)
Khối lượng của đĩa đựng HCl tăng là :
11,2 - 0,4 = 10,8 (gam)
Khối lượng đĩa đựng H2SO4 là:
\(m-\dfrac{m}{9}=\dfrac{8m}{9}\left(gam\right)\)
Theo bài 2 đĩa thăng bằng nên ta có
\(10,8=\dfrac{8m}{9}\Rightarrow m=12,5\left(gam\right)\)
nFe=m/M=11,2/56=0,2(mol)
nAl=\(\dfrac{m}{27}\)(mol)
PT1:
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2\(\uparrow\)
1..........2............1............1 (mol)
0,2-> 0,4 -> 0,2 -> 0,2 (mol)
=> mH2=n.M=0,2.2=0,4 (gam)
PT2:
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
2..............3....................1....................3 (mol)
\(\dfrac{m}{27}\) ................................................> \(\dfrac{m}{18}\left(mol\right)\)
=> mH2=n.M=\(\dfrac{m}{18}.2=\dfrac{m}{9}\left(g\right)\)
từ đó ,ta được
mHCl=11,2 - 0,4 =10,8 (gam)
mH2SO4=m - \(\dfrac{m}{9}=\dfrac{8m}{9}\) (gam)
Theo bài 2 đĩa cân bằng nên:
10,8=\(\dfrac{8m}{9}\)
\(\Leftrightarrow97,2=8m\)\(\Rightarrow m=12,15\left(gam\right)\)
Sai rầu bạn ơi! làm như vậy thì mk với pạn ấy đã không cất công đánh ra rồi gửi lên đây đâu a! cò đủ loại dư thừa, thiếu thốn nữa cơ! bn cố gắng lm lại a! cảm ơn nhìu nhìu!
Câu 1:
Ta có:
\(m_{Cl}=m_{muoi}-m_{kl}=53,4-10,8=42,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Cl2}=\frac{42,6}{71}=0,06\left(mol\right)\)
M hóa trị III nên ta có:
\(PTHH:2M+3Cl_2\rightarrow MCl_3\)
\(\Rightarrow n_M=\frac{2}{3}.n_{Cl2}=\frac{2}{3}.0,06=0,04\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow0,4.M=10,8\Rightarrow M=27\)
Vậy kim loại M là Al.
Câu 2:
Bạn xem hình
Câu 3:
Trong 100g H2SO4 98% có 98g H2SO4
Sau khi hấp thụ 18x gam nước, khối lượng dd là 100+18x gam; \(C\%=98-3,405=94,595\%\)
\(\Rightarrow\frac{98.100}{100+18x}=94,595\)
\(\Rightarrow x=0,2\left(mol\right)=n_{H2O}\)
\(H_2+O\rightarrow H_2O\)
\(\Rightarrow n_O=n_{H2O}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}:n_O=0,15:0,2=3:4\)
Vậy oxit là Fe3O4