Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt
\(m_1=0.5kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(t_2= 15^oC\)
\(t=27^oC\)
\(C_1=460 J/kg\)
\(C_2=4200J/kg\)
\(a. Q_1 =?\)
\(b. M_2=?\)
Giải
a. Ta có: \(Q_1= m_1c_1(t_1-t) = 0,5.460 .(100 - 27) = 16790 J\)
b. Lại có \(Q_1 = Q_2 \)
<=> \(m_1c_1(t_1-t) = m_2c_2(t-t_2)\)
<=> \(m_2. 4200. 12 = 16790\)
<=> \(m+2 = {16790\over 50400} = {1679\over 5040} kg\)
Một bài tương tự cho bạn tham khảo nhé Câu hỏi của Ngô Thế Huân - Học và thi online với HOC24
a,Gọi nhiệt lượng tỏa ra của quả cầu là Q1
Gọi nhiệt lượng thu vào của nước là Q2
Gọi nhiệt độ cân bằng là t
Nhiệt lượng toả ra của quả cầu nhôm ở 100 độ C là : Q1= m1.c1.(t1-t)=12848J
b, Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1=Q2
=>m2.c2.(t-t2)=12848
=> m2.4200.7=12848
=> 29400.m2=12848
=> m2~0,437
Vậy khối lượng nước trong cốc là 0,437 kg
a) Nhiệt lượng của quả cầu toả ra là
\(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\Delta t_1=0,2\cdot880\cdot\left(100-27\right)=12848\)
b) Nhiệt lượng của nước thu vào là
\(Q_2=m_2\cdot c_2\cdot\Delta t_2=m_2\cdot4200\cdot\left(27-20\right)=29400\cdot m_2\)
Theo pt cân bằng nhiệt ta có
\(Q_1=Q_2\)
Hay \(12848=29400\cdot m_2\)
\(\Rightarrow\) \(m_2\approx0,437kg\)
Vậy khối lượng của nước là 0,347 kg
Gọi m1 là khối lượng của chì, m2 là khối lượng của kẽm, m là khối lượng của hợp kim:
m = m1 + m2 = 0,05kg (1)
Nhiệt lượng chì và kẽm tỏa ra:
Q1 = m1.c1.(t0 - t) = m1.130.(136 – 18) = 15340.m1
Q2 = m2.c2.(t0 - t) = m2.210.(136 – 18) = 24780.m2
Nhiệt lượng nước thu vào:
Qn = mn.cn.(t - tn) = 0,05.4200.(18 - 14) = 810J
Vì muốn cho nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1oC thì cần 65,1J nên nhiệt lượng kế thu vào:
Q4 = Qk.(t – tn) = 65,1.(18 – 14) = 260,4J
Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên: Q3 + Q4 = Q1 + Q2
↔ 15340.m1 + 24780.m2 = 1100,4 (2)
Từ (1), rút m2 = 0,05 – m1, thay vào phương trình (2), giải ra ta được:
m1 = 0,015kg, suy ra m2 = 0,035kg
Vậy khối lượng chì là 15 gam và khối lượng kẽm là 35 gam.
a,Vì nước nóng lên từ 20°C đến 80°C nên ta có
Qthu=m.c.(t2-t1)= 5.4200(80-20)=1260000(j)
b,Vì nước thu nhiệt từ 58,5°C đến 60°C nên ta có:
Qthu=m1.c1.(t-t1)
Vì chì tỏa nhiệt từ 100°C đến 60°C nên ta có
Qtỏa=m2.c2.(t2-t)
Áp dụng phương trình cần bằng nhiệt, ta có
Qthu=Qtỏa
=>m1.c1.(t-t1)=m2.c2.(t2-t)
<=> 0,25.4200.(60-58,5)=0,3.c2(100-60)
<=>1575=12c2
<=>c2=131,25(j/kg.k)
=> Vậy nhiệt dung riêng của chì là 131,25j/kg.k
Thi tốt nha:3
Nhiệt dung riêng của chì là 130J/kg.K có nghĩa là nhiệt lượng cần để cung cấp cho 1kg chì tăng thêm 10C là 130J
Q = mc(t2 - t1) = 2.130.(100 - 20) = 20800J
Nhiệt lượng cần thiết
\(Q=mc\Delta t=5.130\left(50-20\right)\\ =19500J\)
làm bài hai trước
Ta có nhiệt lượng của thanh kim loại bằng 276
<=> Qkl= mkl * Ckl*( t1-t2)
<=> 276 = 4* Ckl * ( 180-30)
<=> 276 = 600* Ckl
<=> Ckl = 0.46 kj/kg k
=> Kim loại đó là Chromium
Bài 1:
Ta có nhiệt lượng của thứ trên đều bằng nhau
<=> Qđồng = Qnước + Qsắt
<=> mđông * Cđồng*(t1- t2) =mnước * Cnước*(t2- t3) + msắt * Csắt*(t2- t3)
<=> 1*380*(100-t2) = 2*4200*( t2-20)+0.5*460*(t2-20)
<=> 38000-380*t2=8400*t2-168000 +230 *t2 -4600
<=>38000-380*t2=8630*t2-172600
<=> 210600=9010*t2
<=> t2= 23,374
Vậy nhiệt độ sau khi cân bằng của nước là 23,374
Nhiệt lượng quả đồng thau toả ra khi hạ nhiệt từ 100độ C đến t độ C là:
\(Q1=m1.c1.\left(t1-t\right)\)
Nhiệt lượng thùng sắt và nước nhận được để tăng 20 độ C đến t độ C là:
\(Q2=m2.c2.\left(t-t2\right)\)
\(Q3=m3.c1.\left(t-t2\right)\)
Theo PT ta có: \(Q1=Q2+Q3\)
\(\Leftrightarrow m1.c1.\left(t1-t\right)=m2.c2.\left(t-t2\right)+m3.c3.\left(t-t2\right)\)
\(\Rightarrow t=\dfrac{m1.c1.t1+m2.c2.t2+m3.c3.t2}{m1.c1+m2.c2+m3.c3}=\dfrac{1.0,38.10^3.100+0,5.0,46.10^3.20+2.4,2.10^3.20}{10^3\left(1.0,38+0,5.0,46+2.4,2\right)}=23,37^{\bigcirc}C\)
Đề bài cần phải có nhiệt dung riêng của đồng là: c1 = 380J/kg K
Nhiệt dung riêng của nước là: c2 = 4200 J/kgK
a) Nhiệt lượng do khối đồng toả ra: \(Q_1=m_1.c_1(t_1-t)=0,6.380.(90-30)=13680(J)\)
b) Gọi khối lượng của nước là m2
Nhiệt lượng do nước thu vào: \(Q_2=m_2.c_2.(t-t_2)=m_2.4200.(30-20)=42000.m_2\)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có: \(Q_2=Q_1\)
\(\Rightarrow 42000.m_2=13680\Rightarrow m_2=0,33kg\)
Vậy thể tích của nước trong chậu là: \(V_2=0,33(\text{lít})\)
c) Thời gian để nhiệt độ cân bằng là: \(t=\dfrac{13680}{250}=55(s)\)
Nhiệt lượng cần dùng để nung nóng là
\(Q=m_1c_1\Delta t=4.130.\left(50-20\right)=15600J\)
Nhiệt độ lúc sau của chì là
\(t_1=t_2-\dfrac{Q}{mc}=26^o\)
hihihi thank you bn chúc bn có ngày vv(●'◡'●)