K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2019

Đáp án B

12 tháng 5 2021

Nhiệt dung riêng của chì là 130J/kg.K có nghĩa là nhiệt lượng cần để cung cấp cho 1kg chì tăng thêm 10C là 130J

Q = mc(t2 - t1) = 2.130.(100 - 20) = 20800J

12 tháng 5 2021

Chỉ mình với 

1 tháng 10 2018

Đáp án A

2 tháng 5 2021

Q = m.c.\(\Delta_t\)

\(\Leftrightarrow13000=5.c.\left(50-30\right)\)

\(\Leftrightarrow13000=100c\)

\(\Leftrightarrow c=130\)

=> Chất rắn là chì

2 tháng 5 2021

GIÚP MIK VỚI MN

 

9 tháng 5 2023

\(m_{chì}=1,5kg\)

\(t_2=190^oC;t_1=30^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=190-30=160^oC\)

\(c_{chì}=130J/kg.K\)

\(m_{nước}=1,5kg\)

\(c_{nước}=4200J/kg.K\)

\(a,Q_{tỏa}=?J\)

\(b,\Delta t=?^oC\)

======================

\(a,Q_{tỏa}=m.c.\Delta t=1,5.130.160=31200\left(J\right)\)

\(b,\) Cân bằng nhiệt :

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}=31200\left(J\right)\)

\(\Leftrightarrow31200=1,5.4200.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow\Delta t\approx4,95\left(^oC\right)\)

25 tháng 10 2019

A

Ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và ở cùng nhiệt độ. Nhiệt lượng của các miếng đồng, nhôm, chì thu vào tỉ lệ với nhiệt dung riêng mỗi chất nên c nhôm lớn nhất nên  Q n  lớn nhất, c chì bé nhất nên    Q c  bé nhất và ta có:  Q n >   Q đ >   Q c

Nhiệt lượng do cả chì và đồng toả ra 

\(Q_{tỏa}=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow m_1c_1\Delta t+m_2c_2\Delta t\\ \Leftrightarrow0,2.130+0,2.380.\left(100-70\right)=3060J\) 

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}=3060J\)

7 tháng 5 2016

Đề bài phải là làm nước nóng lên 7 độ C thì mới hợp lí em nhé.

a) Nhiệt độ của chì khi cân bằng nhiệt:

t = 65 + 7 = 720C (Hơi vô lí)

b) Nhiệt lượng mà nước thu vào: 

Qthu = 0,35 . 4190 . 70 = 102 655 (J)

c) Nhiệt lượng do chì tỏa ra: 

Qtỏa = 0,5. c. (80 - 72) = 4.c (J)

Phương trình cân bằng nhiệt ta có: Qtỏa = Qthu

Suy ra: 4.c = 102 655 

-> c = 25664 (J/Kg.K)

(Đáp án này có vẻ không hợp lí, nhưng theo giả thiết thì làm như vậy là hợp lí rồi)

19 tháng 7 2019

Gọi m1 là khối lượng của chì, m2 là khối lượng của kẽm, m là khối lượng của hợp kim:

m = m1 + m2 = 0,05kg (1)

Nhiệt lượng chì và kẽm tỏa ra:

Q1 = m1.c1.(t0 - t) = m1.130.(136 – 18) = 15340.m1

Q2 = m2.c2.(t0 - t) = m2.210.(136 – 18) = 24780.m2

Nhiệt lượng nước thu vào:

Qn = mn.cn.(t - tn) = 0,05.4200.(18 - 14) = 810J

Vì muốn cho nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1oC thì cần 65,1J nên nhiệt lượng kế thu vào:

Q4 = Qk.(t – tn) = 65,1.(18 – 14) = 260,4J

Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên: Q3 + Q4 = Q1 + Q2

↔ 15340.m1 + 24780.m2 = 1100,4 (2)

Từ (1), rút m2 = 0,05 – m1, thay vào phương trình (2), giải ra ta được:

m1 = 0,015kg, suy ra m2 = 0,035kg

Vậy khối lượng chì là 15 gam và khối lượng kẽm là 35 gam.