Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình VD cho bạn 2 bài thôi nha, các câu khác tương tự:
b)Gọi d > 0 là ước số chung của 2n+3 và 4n + 8
⇒ d ∈ Ư [2(2n + 3) = 4n + 6]
(4n + 8) - (4n + 6) = 2
⇒ d ∈ Ư(2) ⇒ d ∈ {1,2}
d = 2 không là ước số của số lẻ 2n+3 ⇒ d = 1
vậy 2n+3 và 4n + 8 nguyên tố cùng nhau.
c)Gọi d > 0 là ước số chung của 2n+3 và 4n + 8
⇒ d ∈ Ư [2(2n + 3) = 4n + 6]
(4n + 8) - (4n + 6) = 2
⇒ d ∈ Ư(2) ⇒ d ∈ {1,2}
d = 2 không là ước số của số lẻ 2n+3 ⇒ d = 1
vậy 2n+3 và 4n + 8 nguyên tố cùng nhau.
Với n = 0, ta có \(A=3^n+6=3^0+6=7\) là một số nguyên tố.
Với \(n>0\), ta có \(A=3^n+6=3\left(3^{n-1}+2\right)\)
Ta thấy A 3 0 mà A chia hết cho 3 nên A không là số nguyên tố.
Vậy ta tìm được duy nhất giá trị n = 0 thỏa mãn điều kiện đề bài.
với n=0 thì ta có 3^n+6 =3^0+6=1+6=7 là số nguyên tố
với n khác 0 thì ta có 3^n chia hết cho 3;6 chia hết cho 3
=>3^n+6 chia hết cho 3
3^n+6 > 3
số 3^n+6 là hợp số vì ngoài ước 1 và chính nó còn có ước là 3
=>với n=0 thì 3^n+6 là số nguyên tó
tick nhé