K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2018

< 0 câu trả lời

=> đề CM Saibanh

23 tháng 7 2019

a) \(\sqrt{a}+1>\sqrt{a+1}\)\(\Leftrightarrow\)\(a+2\sqrt{a}+1>a+1\)\(\Leftrightarrow\)\(2\sqrt{a}>0\)( luôn đúng \(\forall x>0\) ) 

b) \(a-1< a\)\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{a-1}< \sqrt{a}\)

c) \(\left(\sqrt{6}-1\right)^2=6-2\sqrt{6}+1>3-2\sqrt{3.2}+2=\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2\)

do \(\sqrt{6}-1>0;\sqrt{3}-\sqrt{2}>0\) nên \(\sqrt{6}-1>\sqrt{3}-\sqrt{2}\) ( đpcm ) 

13 tháng 10 2016

1)đề thiếu

2)\(\frac{x^2+y^2}{x-y}=\frac{\left(x^2-2xy+y^2\right)+2xy}{x-y}\)\(=\frac{\left(x-y\right)^2+2}{x-y}=x-y+\frac{2}{x-y}\)

\(x>y\Rightarrow x-y>0\).Áp dụng Bđt Côsi ta có:

\(\left(x-y\right)+\frac{2}{x-y}\ge2\sqrt{\left(x-y\right)\cdot\frac{2}{x-y}}=2\sqrt{2}\)

Đpcm

3)\(a+b\ge2\sqrt{ab}\)

\(\Leftrightarrow a+b-2\sqrt{ab}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\ge0\)

Đpcm

13 tháng 10 2016

P OI cai nay dung bat dang thuc co si do

17 tháng 10 2020

Câu 1:

$P=\dfrac{2x+4\sqrt x+2}{\sqrt x}$ `(đkxđ:` $x>0$)

Xét $P-6=\dfrac{2.x+4.\sqrt[]x+2}{\sqrt[]x}-6=\dfrac{2x+4.\sqrt[]x-6.\sqrt[]x+2}{\sqrt[]x}$

$=\dfrac{2.x-2.\sqrt[]x+2}{\sqrt[]x}$

$=\dfrac{2.(x-\sqrt[]x+1)}{\sqrt[]x}$

Mà $x-\sqrt[]x+1=(\sqrt[]x-\dfrac{1}{2})^2+\dfrac{3}{4}>0∀x>0$
$⇒2.(x-\sqrt[]x+1)>0∀x>0$

Mà $\sqrt[]x>0∀x>0$

$⇒\dfrac{2.(x-\sqrt[]x+1)}{\sqrt[]x}>0∀x>0$
hay $P-6>0⇒P>6∀x>0$ (đpcm)

Câu 2:

$P=\dfrac2{x+\sqrt x+1}$ (đkxđ: $x\ge0$)

Ta có $x+\sqrt[]x+1=(\sqrt[]x+\dfrac{1}{2})^2+\dfrac{3}{4}>0∀x\ge0$

$⇒P>0∀x\ge0$

Xét $P-2=\dfrac{2}{x+\sqrt[]x+1}-2=\dfrac{2-2.x-2.\sqrt[]x-2}{x+\sqrt[]x+1}=\dfrac{-2(x+\sqrt[]x)}{x+\sqrt[]x+1}$

Mà $x>0⇒\sqrt[]x>0⇒x+\sqrt[]x>0$

$⇒-2(x+\sqrt[]x)<0$

$⇒\dfrac{-2(x+\sqrt[]x)}{x+\sqrt[]x+1}<0$

$⇒P-2<0$

$⇒P<2$

Vậy $0<P<2$

3 tháng 2 2020

(mình chỉ ghi gợi ý rồi bn tự làm nha)

a, gBMD nội tiếp đường tròn=> gBMD =90 độ

ABCD là hình vuông => gDOC = 90 độ 

=> tứ giác ODME nội tiếp => gODM + gOEM = 180 độ 

mà gOEM = gBEC => dpcm

b,gABM nội tiếp chắn cung AM

gACM nội tiếp chắn cung AM => gABM = gECM

gAMB nội tiếp chắn cung AB 

gBMC nội tiếp chắn cung BC

mà cung AB = cung BC ( AB = BC )

=>gAMB = gEMC 

=> hai tam giác đồng dạng vì có hai góc bằng nhau

4 tháng 2 2020

bạn nào giúp mình câu c với ạ! Cảm ơn nhiều!!

1 tháng 10 2017

áp dụng BĐT Cauchy cho hai số : \(a^2+\dfrac{1}{4}\ge a\)

\(b^2+\dfrac{1}{4}\ge b\) Cộng hai vế bất đẳng thức trên ta được:

\(a^2+b^2+\dfrac{1}{2}\ge a+b\)\(a+b=1\)

\(\Rightarrow a^2+b^2\ge1-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\) dấu bằng xảy ra khi \(a=b=\dfrac{1}{2}\)

16 tháng 8 2017

câu a có bị sai chỗ nào không vậy bạn

19 tháng 5 2017

1/ Sửa đề:   \(x+y+z=\sqrt{xy}+\sqrt{yz}+\sqrt{zx}\)

\(\Leftrightarrow\)   \(\left(x+y\right)+\left(y+z\right)+\left(z+x\right)-2\left(\sqrt{xy}+\sqrt{yz}+\sqrt{zx}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)   \(\left(x-2\sqrt{xy}+y\right)+\left(y-2\sqrt{yz}+z\right)+\left(z-2\sqrt{zx}+x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)   \(\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2+\left(\sqrt{y}-\sqrt{z}\right)^2+\left(\sqrt{z}-\sqrt{x}\right)^2=0\)

Với mọi x, y, z ta luôn có:   \(\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2\ge0;\)   \(\left(\sqrt{y}-\sqrt{z}\right)^2\ge0;\)   \(\left(\sqrt{z}-\sqrt{x}\right)^2\ge0;\)

\(\Rightarrow\)   \(\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2+\left(\sqrt{y}-\sqrt{z}\right)^2+\left(\sqrt{z}-\sqrt{x}\right)^2\ge0\)

Do đó dấu "=" xảy ra    \(\Leftrightarrow\)    \(\hept{\begin{cases}\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2=0\\\left(\sqrt{y}-\sqrt{z}\right)^2=0\\\left(\sqrt{z}-\sqrt{x}\right)^2=0\end{cases}}\)   \(\Leftrightarrow\)    \(\hept{\begin{cases}x=y\\y=z\\z=x\end{cases}}\)    \(\Leftrightarrow\)    x = y = z

3/ Đây là BĐT Cô-si cho 2 số dương a và b, ta biến đổi tương đương để chứng minh

\(a+b\ge2\sqrt{ab}\)   \(\Leftrightarrow\)   \(\left(a+b\right)^2\ge\left(2\sqrt{ab}\right)^2\)   \(\Leftrightarrow\)   \(\left(a+b\right)^2\ge4ab\)

\(\Leftrightarrow\)   \(a^2+b^2+2ab-4ab\ge0\)    \(\Leftrightarrow\)    \(a^2-2ab+b^2\ge0\)   \(\Leftrightarrow\)   \(\left(a-b\right)^2\ge0\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b

2/ Vì x > y và xy = 1 áp dụng BĐT Cô-si ta được:

\(\frac{x^2+y^2}{x-y}=\frac{\left(x-y\right)^2+2xy}{x-y}=\left(x-y\right)+\frac{1}{x-y}\ge2\sqrt{\left(x-y\right).\frac{1}{x-y}}=2\)

Đẳng thức xảy ra   \(\Leftrightarrow\)   \(\hept{\begin{cases}x>y\\xy=1\\x-y=\frac{1}{x-y}\end{cases}}\)   \(\Leftrightarrow\)   \(\hept{\begin{cases}x=\frac{1+\sqrt{5}}{2}\\y=\frac{-1+\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)

18 tháng 3 2017

\(A=mn\left(m^2-n^2\right)\) (1)

\(A=mn\left(n-m\right)\left(n+m\right)\)(1)

1.- với A dạng (1) ta có (m^2 -n^2) luôn chia hết cho 3 { số chính phương luôn có dạng 3k hoặc 3k+1}

2.-Với A dạng (2)

2.1- nếu n hoặc m chẵn hiển nhiên A chia hết cho 2

2.1- nếu n và m lẻ thì (n+m) chia hết cho 2

Vậy: A chia hết cho 2&3 {2&3 ntố cùng nhau) => A chia hết cho 6 => dpcm

19 tháng 3 2017

mơn ạ yeu

Bài 1: Chứng minh rằng với mọi số thực khác không x, y ta có: \({x^2\over y^2} + {y^2\over x^2} + 4 ≥ 3({x\over y} + {y\over x})\) Bài 2: Chứng minh rằng với mọi số thực x,y ta có: \(xy(x-2)(y+6)+12x^2-24x+3y^2+18y+36>0\) Bài 3: Cho x,y,z thuộc R. Chứng minh rằng: \(1019x^2+18y^4+1007z^2\geq 30xy^2+6y^2z+2008zx\) Bài 4: Cho a,b>=4. Chứng minh rằng: \(a^2+b^2+ab>=6(a+b)\) Bài 5:Cho x,y>=1. Chứng minh rằng: \(x\sqrt {y-1}+y \sqrt {x-1} \leq...
Đọc tiếp

Bài 1: Chứng minh rằng với mọi số thực khác không x, y ta có:

\({x^2\over y^2} + {y^2\over x^2} + 4 ≥ 3({x\over y} + {y\over x})\)

Bài 2: Chứng minh rằng với mọi số thực x,y ta có:

\(xy(x-2)(y+6)+12x^2-24x+3y^2+18y+36>0\)

Bài 3: Cho x,y,z thuộc R. Chứng minh rằng:

\(1019x^2+18y^4+1007z^2\geq 30xy^2+6y^2z+2008zx\)

Bài 4: Cho a,b>=4. Chứng minh rằng: \(a^2+b^2+ab>=6(a+b)\)

Bài 5:Cho x,y>=1. Chứng minh rằng: \(x\sqrt {y-1}+y \sqrt {x-1} \leq xy\)

Bài 6: Cho x,y>=1. Chứng minh rằng: \({1\over 1+x^2}+{1\over 1+y^2}\geq {2\over 1+xy}\)

Bài 7: Chứng minh rằng với mọi số thực a,b ta có:

\(2(a^4+b^4)\geq ab^3+a^3b+2a^2b^2\)

Bài 8: Cho hai số thực x,y khác không. Chứng minh rằng:

\({4x^2y^2\over (x^2+y^2)^2}+{x^2\over y^2}+{y^2\over x^2}\geq 3\)

Bài 9: Cho các số thực a,b cùng dấu. Chứng minh bất đẳng thức:

\(({(a^2+b^2)\over 2})^3\leq({(a^3+b^3)\over 2})^2\)

Bài 10: Cho các số thực dương a,b. Chứng minh các bất đẳng thức sau:

\({a^2b\over(2a^3+b^3)}+{2\over 3} \leq {(a^2+2ab)\over (2a^2+b^2)}\)

Bài 11: Cho các số thực a,b không đồng thời bằng 0. Chứng minh:

\({2ab\over (a^2+4b^2)}+{b^2\over (3a^2+2b^2)}\leq {3\over 5}\)

@Akai Haruma

12
12 tháng 6 2018

Bài 1. Áp dụng BĐT : ( x - y)2 ≥ 0 ∀xy

⇒ x2 + y2 ≥ 2xy

\(\dfrac{x^2}{xy}+\dfrac{y^2}{xy}\) ≥ 2

\(\dfrac{x}{y}+\dfrac{y}{x}\) ≥ 2

⇒ 3( \(\dfrac{x}{y}+\dfrac{y}{x}\)) ≥ 6 ( 1)

CMTT : \(\dfrac{x^2}{y^2}+\dfrac{y^2}{x^2}\) ≥ 2

\(\dfrac{x^2}{y^2}+\dfrac{y^2}{x^2}+4\)\(6\) ( 2)

Từ ( 1 ; 2) ⇒ \(\dfrac{x^2}{y^2}+\dfrac{y^2}{x^2}+4\) ≥ 3( \(\dfrac{x}{y}+\dfrac{y}{x}\))

Đẳng thức xảy ra khi : x = y

12 tháng 6 2018

Bài 4. Do : a ≥ 4 ; b ≥ 4 ⇒ ab ≥ 16 ( * ) ; a + b ≥ 8 ( ** )

Áp dụng BĐT Cauchy , ta có : a2 + b2 ≥ 2ab = 2.16 = 32 ( *** )

Từ ( * ; *** ) ⇒ a2 + b2 + ab ≥ 16 + 32 = 48 ( 1 )

Từ ( ** ) ⇒ 6( a + b) ≥ 48 ( 2)

Từ ( 1 ; 2 ) ⇒a2 + b2 + ab ≥ 6( a + b)

Đẳng thức xảy ra khi a = b = 4