Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
16.Bài giải:
a) x – 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}.
b) x + 7 = 7 khi x = 7 – 7 = 0. Vậy B = {0}.
c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x . 0 = 0. Vậy C = N.
d) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x . 0 = 0 nên không có số x nào để x . 0 = 3.
Vậy D = Φ
17.Bài giải:
a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20.
Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.
b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B = Φ
19.Bài giải:
Ta có:
A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9};
B = {0; 1; 2; 3; 4}.
Như vậy B ⊂ A
21.Bài giải:
Số phần tử của tập hợp B là 99 – 10 + 1 = 90.
22.Bài giải:
a) C = {0; 2; 4; 6; 8}
b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}
c) A = {18; 20; 22}
d) B = {25; 27; 29; 31}
23.Bài giải:
Số phần tử của tập hợp D là (99 – 21) : 2 + 1 = 40.
Số phần tử của tập hợp E là 33.
Kb với mình đi!!
16
a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}. Nên tập hợp A có 1 phần tử
b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0. Vậy B = {0}. Nên tập hợp B có 1 phần tử
c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N. Nên tập hợp C có vô số phần tử
d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.
Vậy D = Φ
Nên tập hợp D không có phần tử nào.
17
a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20. Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.
b) Giữa hai số tự nhiên liên tiếp nhau 5 và 6 không có số tự nhiên nào nên B = Φ. Tập hợp B không có phần tử nào.
19
A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9};
B = {0; 1; 2; 3; 4}.
Vậy: B ⊂ A
21
Số phần tử của tập hợp B là 99 - 10 + 1 = 90 (phần tử)
22
a) C = {0; 2; 4; 6; 8} b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}
c) A = {18; 20; 22} d) B = {25; 27; 29; 31}
23
D = {21; 23; 25;... ; 99}
Số phần tử của tập hợp D là (99 - 21) : 2 + 1 = 40.
E = {32; 34; 36; ...; 96}
Số phần tử của tập hợp E là (96 - 32) : 2 + 1 = 33.
kb rùi
A = { x ∈ N / 4 < x < 21}
B={ x ∈ N/ x chia hết cho 5 và x < 101}
C = { x/ x= 3k+1 với k ∈ N*}
D = { x ∈ N / x =3 + 5k và 2< x < 99}
Tính số phần tử của tập hợp:
( số cuối - số đầu) : khoảng cách giữa các số +1
Công thức tính tổng số phần tử
( số cuối + số đầu). {[( số cuối - số đầu): khoảng cách giữa các số +1]:2 là tính số cặp.}
(SỐ CUỐI TRỪ SỐ ĐẦU) CHIA KHOẢNG CÁCH CỘNG 1 CHI ĐÔI RỒI NHÂN TỔNG 1 CẶP
a ) A = { Các số tự nhiên thỏa mãn yêu cầu 9 < x < 19 }
b ) Tập hợp A có 9 phần tử nên tổng các số của tập hợp A :
( 18 + 10 ) x 9 : 2 = 126
đ/s : 126
1. A= { 8,9,10,11}
9 \(\in\)A
14 \(\notin\)A
2. n \(\in\)A
p \(\notin\)B
m \(\in\) a,b
3. A= { 4,5,6}
B= { 1,3,5,7,8,10,12}
a, Cách 1: A= {0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17,18,19,20,21,22,23,24}
Cách 2: A = {x N |x<25}
b, Số các p/t thuộc tập hợp A: (24-0):1+1=25
Tổng các p/t thuộc tập hợp A: (24+0)×25:2=600
c, B= {2,3,5,7,11,13,17,19,23}
Bạn tích đúng cho mình nhé!
a = 4
b = 5
mk nghĩ thế!
ta có : số cần tìm là : a0b + ab0 + b0a + ba0
= a00 + b + a00 + b0 + b00 + a + b00 + a0
= a x 100 + b x 100 + b x 10 + a x 10 + b + a
= (a + b) x 100 + (a + b) x 10 + (a + b)
= 9 x 100 + 9 x 10 + 9
= 900 + 90 + 9
= 999