K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2014

A luôn chia hết cho 3

Để A là bội của 12 thì A phải chia hết cho 4

Chứng minh A chia hết cho 4 thì bạn nhóm 2 số mũ hơn kém nhau vào làm 1 cặp là ra

 

19 tháng 11 2014

thank you bạn. Bạn có thể giải ra luôn cho mình không

 

21 tháng 11 2014

Để B là bội của 12 thì B phải chia hết cho 12 , hay có thể nói B phải vừa chia hết cho 3 và vừa chia hết cho 4.

Mà bản thân B đã chia hết cho 3 (do mọi số hạng của B đều chia hết cho 3) (1), nên chỉ cần chứng minh B chia hết cho 4!

Rút 3/4 ra:

=> B= (3/4)x(4 + 12 + 36 + 108 +... + 4649045868)

Có (4+12+36+108+...+4649045868) chia hết cho 4 (2)

Từ (1) và (2) => B chia hết cho 12.

Mình chỉ biết làm vậy thôi, cách của mình khi chứng minh chia hết cho 4 có nhiều số, mình cũng k bik cách ngắn hơn nữa, mong bạn hiểu.

3 tháng 12 2017

B là B(12) thì B phải chia hết cho 12 hay B sẽ phải chia hết cho 3 và chia hêt cho 4.

Vì B đã chia hết cho 3 nên ta cần chứng minh B chia hết cho 4

Ta có: B=31+32+33+...+320

            =(31+32)+(33+34)+...+(319+320)

            =3(1+3)+33(1+3)+...+319(1+3)

            =3.4+33.4+...+319+4

            =4.(3+33+...+319)

Vì b chia hết cho 4 và 3 nên từ đó suy ra B chia hết cho 12

4 tháng 12 2020

b1: 8x-3x+12=33

=>5x+12=27

=>5x=27-12

=>5x=15

=>x=3( chờ mik lm c2)

4 tháng 12 2020

cảm ơn bạn nhé

18 tháng 11 2015

A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^60

=>A=(2+2^2)+(2^3+2^4)+...+(2^59+2^60)

=>A=1.(2+2^2)+2^2.(2+2^2)+...+2^58(2+2^2)

=>A=6+2^2.6+...+2^58.6

=>A=2.3+2^2.2.3+...+2^58.2.3

=>A chia hết cho 3 vì mỗi số hạng đều chia hết cho 3

=>dpcm

b/đợi mik chút

18 tháng 11 2015

A=2(1+2+22+23)+25(1+2+22+23)+......+257(1+2+22+23)

  (2+25+...+257 ).(1+2+22+23)=  (2+25+...+257 ).15

                                                =  (2+25+...+257 ).5.3 chia hết cho 3

B=3+32+ 32(3+32)+ 34(3+32)+....+  318(3+32)  

  =(3+32).(1+32+34+...+318)

  =12.(1+32+34+...+319) chia hết cho 12

                                            

14 tháng 1 2018

2)

Nếu 3^n  +1 là bội của 10 thì 3^n  +1 có tận cùng là 0

=> 3n có tận cùng là 9

Mà : 3^n+4  +1 = 3^n . 3^4  = .....9 . 81 + 1  = .....9 +1 = ......0

hay 3^n+4  có tận cùng là 0 => 3^n+4  là bội của 10

Vậy 3^n+4  là bội của 10.

14 tháng 1 2018

1.b)

Khi chia cho 3 thì số dư có thể là 1,2 mà 2 số dư khác nhau vậy một số có số dư là 1, một số có số dư là 2. Khi cộng 2 số này lại ta được số dư : 1 + 2 = 3, mà số chia là 3 nên : 3 chia hết cho 3. Vậy hai số đó phải chia hết cho 3

5 tháng 2 2019

a) Ta có:

10^n + 8

= 1000..0 + 8 ( n số 0)

= 100...08 ( n - 1 số 0 )

Tổng các chữ số là: 1 + 0 + .. + 0 + 8 = 9 chia hết cho 9

=>100..00 8 chia hết cho 9

=> 10^n +8 chia hết cho 9

b) \(1531\) và \(2001\) là số lẻ nên tổng của chúng là số chẵn hay tổng của chúng chia hết cho \(2\).

5 tháng 2 2019

c) Ta có: 10n+53=10.........0+125=100.....0125

\(\Rightarrow\) tổng các chữ số là: 1+0+...+0+1+2+5=9

Vì tổng các chữ số của 10n+53 \(⋮\) 3 và 9 ( \(9⋮\)3 và 9) nên 10n+53 chia hết cho 3 và 9.

26 tháng 12 2018

bài 2 : 

Gọi UCLN ( n+3; 2n+5) là d 

\(\Rightarrow n+3⋮d;2n+5⋮d\)

\(\Rightarrow2n+6⋮d;2n+5⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2n+6-2n-5⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

mà 1 là UCLN(n+3;2n+5)

\(\Rightarrow d=1\)