K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2017

Bài 1:

a) \(\left(x-2\right)\left(x+15\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x-2=0\\x+15=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=2\\x=-15\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{3;-15\right\}\)

Các phần khác làm tương tự

Bài 2:

Ta có: \(-\left(x-1\right)^2\le0\)

\(\Rightarrow M=2012-\left(x-1\right)^2\le2012\)

Vậy \(MIN_M=2012\) khi \(x=1\)

Bài 3:

Ta có: \(\left|x-3\right|\ge0\)

\(\Rightarrow N=\left|x-3\right|+10\ge10\)

Vậy \(MAX_M=10\) khi \(x=3\)

Bài 4:

Ta có: \(n-6⋮n-4\)

\(\Rightarrow\left(n-4\right)-2⋮n-4\)

\(\Rightarrow2⋮n-4\)

\(\Rightarrow n-4\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\left[\begin{matrix}n-4=1\\n-4=-1\\n-4=2\\n-4=-2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}n=5\\n=3\\n=6\\n=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n\in\left\{5;3;6;2\right\}\)

Bài 5: Tương tự bài 4

18 tháng 1 2017

Bài 1:

b)\(\left(x+15\right)\left(x-12\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x+15=0\\x-12=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=-15\\x=12\end{matrix}\right.\)

c)\(\left(x-7\right)\left(x+19\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x-7=0\\x+19=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=7\\x=-19\end{matrix}\right.\)

d)\(\left(x-11\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x-11=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=11\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Bài 5:

\(\frac{n-5}{n-2}=\frac{n-2-3}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}-\frac{3}{n-2}=1-\frac{3}{n-2}\in Z\)

\(\Rightarrow3⋮n-2\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

5 tháng 1 2021

= 20000000+2000000+100000+20000+1000+900+44

=22121944

Chúc bạn học tốt !

1.Biểu thức B = 2015 + |x + 3| đạt giá trị nhỏ nhất khi x = 2.Giá trị của biểu thức A = 1 – 2 + 3 – 4 +5 – 6 +⋯ + 199 – 200 là3.Tổng của số nguyên dương lớn nhất có hai chữ sốvới số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số là 4.Một số tự nhiên a khi chia 4 dư 3, khi chia 17 thì dư 9còn khi chia cho 19 thì dư 13. Số a chia 1292 có số dư là 5.Số dư của \(B=10^n+18n-2\) khi chia cho 27với n là số tự...
Đọc tiếp

1.Biểu thức B = 2015 + |x + 3| đạt giá trị nhỏ nhất khi x = 

2.Giá trị của biểu thức A = 1 – 2 + 3 – 4 +5 – 6 +⋯ + 199 – 200 là

3.Tổng của số nguyên dương lớn nhất có hai chữ sốvới số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số là 

4.Một số tự nhiên a khi chia 4 dư 3, khi chia 17 thì dư 9còn khi chia cho 19 thì dư 13. Số a chia 1292 có số dư là 

5.Số dư của \(B=10^n+18n-2\) khi chia cho 27với n là số tự nhiên là

6.tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn : (6+x)(x-9)=0

7.số dư của tích n(n+4)(n+8) khi chia 3 là

8.số chính phương lớn nhất có ba chữ số là

9.cho 20 điểm nằm trên 1 đường thẳng số cặp tia đối nhau trên hình vẽ là

10.tìm x sao cho \(\left(x+1\right)^3=-343\)

11.cho 3 số nguyên liên tiếp có tổng = 0 số nhỏ nhất trong 3 số đó là

12.giá trị nhỏ nhất của :A=|x-1|-25

13.tổng các ước tự nhiên của số 24

14.giá trị nhỏ nhất của C =| 2x+22016| + 5.102

0
29 tháng 4 2020

ko bt nha ko tên

29 tháng 4 2020

@phan thi ly na bạn ko biết comment làm j dị

6 tháng 1 2018

a) 5(-4-2 )

= 5 . -6

= -30 .

b) -3(-8+10)

= -3 . 2

= 6 .

c) (-3+-5)(-3-5)

= -8 . -8

= - 64 .

d) -4(3+-1)+5(d-c)

= -4 . 2 + 5(d-c)

= -8 + 5(d-c)

phần d bạn chưa ghi d,c bằng bao nhiêu nên mình làm tới đó thôi, ủng hộ mk nhé !

8 tháng 1 2019

a,A=|x-7|+12

  Vì \(\left|x-7\right|\ge0\forall x\)nên \(\left|x-7\right|+12\ge12\forall x\)

  Ta thấy A=12 khi |x-7| = 0 => x-7 = 0 => x = 7

  Vậy GTNN của A là 12 khi x = 7

b,B=|x+12|+|y-1|+4

   Vì \(\left|x+12\right|\ge0\forall x\)

        \(\left|y-1\right|\ge0\forall y\)

   nên \(\left|x+12\right|+\left|y-1\right|\ge0\forall x,y\)

      \(\Rightarrow\left|x+12\right|+\left|y-1\right|+4\ge4\forall x,y\)

Ta thấy B = 4 khi \(\hept{\begin{cases}\left|x+12\right|=0\\\left|y-1\right|=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+12=0\\y-1=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-12\\y=1\end{cases}}\)

Vậy GTNN của B là 4 khi x = -12 và y = 1

8 tháng 1 2019

cậu có thể làm những ý khác ko

 Câu 1.1: Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 40. Số phần tử của A là: A. 20 B. 22 C. 19 D. 21Câu 1.2: Cho hai số tự nhiên phân biệt có tích bằng 0. Khi đó số bé bằng: A. 0 B. 1 C. 3 D. 2Câu 1.3: Số các số chẵn có ba chữ số khác nhau có thể lập được từ bốn chữ số 0; 1; 3; 5 là: A. 6 B. 8 C. 10 D. 12Câu 1.4: Tập hợp A có 3 phần tử. Số các tập con có nhiều hơn 1 phần tử của A là: A. 2...
Đọc tiếp

 Câu 1.1: Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 40. Số phần tử của A là: A. 20 B. 22 C. 19 D. 21

Câu 1.2: Cho hai số tự nhiên phân biệt có tích bằng 0. Khi đó số bé bằng: A. 0 B. 1 C. 3 D. 2

Câu 1.3: Số các số chẵn có ba chữ số khác nhau có thể lập được từ bốn chữ số 0; 1; 3; 5 là: A. 6 B. 8 C. 10 D. 12

Câu 1.4: Tập hợp A có 3 phần tử. Số các tập con có nhiều hơn 1 phần tử của A là: A. 2 B. 8 C. 6 D. 4

Câu 1.5: Số tự nhiên b mà chia 338 cho b dư 15 và chia 234 cho b dư 13 là: A. 19 B. 17 C. 23 D. 21

Câu 1.6: Để đánh số các trang của một quyển sách dày 130 trang bắt đầu từ trang số 1 cần số các chữ số là: A. 300 B. 130 C. 279 D. 282

Câu 1.7: Cho A = 201320120. Giá trị của A là: A. 0 B. 20132012 C. 1 D. 2013

Câu 1.8: Số ước chung của 360 và 756 là: A. 10 B. 9 C. 8 D. 7

Câu 1.9: Giá trị của biểu thức A = (2.4.6 .... 20) : (1.2.3 .... 10) là: A. 512 B. 1024 C. 256 D. 2

Câu 1.10: Biết a, b là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau thỏa mãn a = 2n + 3; b = 3n + 1. Khi đó ƯCLN(a; b) bằng: A. 2 B. 5 C. 7 D. 1

2
18 tháng 12 2016

1/a  2/a 3/a 4/...........

17 tháng 2 2017
Câu 1.10:
Cho số tự nhiên A chia cho 4 dư 2; chia cho 5 dư 1. Hỏi A chia cho 20 dư bao nhiêu?
Trả lời: Số dư khi chia A cho 20 là 3 do ban
Làm hộ em với ạ em cảm ơn II. NỘI DUNG BÀI TẬP ÔN TẬP: ĐỀ SỐ 1: A Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Điền dấu x vào ô thích hợp : Câu Đúng Sai a) Số nguyên âm nhỏ hơn số nguyên dương b) Số nguyên âm nhỏ hơn số tự nhiên c) Số tự nhiên không phải là số nguyên âm d)Mọi số nguyên đều là số tự nhiên Câu 2: Chọn...
Đọc tiếp

Làm hộ em với ạ em cảm ơn

II. NỘI DUNG BÀI TẬP ÔN TẬP:

ĐỀ SỐ 1:

A Trắc nghiệm (4 điểm)

Câu 1: Điền dấu x vào ô thích hợp :

Câu Đúng Sai

a) Số nguyên âm nhỏ hơn số nguyên dương

b) Số nguyên âm nhỏ hơn số tự nhiên

c) Số tự nhiên không phải là số nguyên âm

d)Mọi số nguyên đều là số tự nhiên

Câu 2: Chọn một trong các từ trong ngoặc ( chính nó , số 0 , số đối của nó , bằng nhau , khác nhau ) để điền vào chỗ trống :

A. Gía trị tuyệt đối của … là số 0

B. Gía trị tuyệt đối của số nguyên dương là : …

C. Gía trị tuyệt đối của số nguyên âm là :…

D. Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối …

Câu 3: Điền vào chỗ trống

A. Số nguyên âm lớn nhất là :…

B. Số nguyên âm lớn nhất có hai chữ số là :…

C. Số nguyên âm nhỏ nhất có hai chữ số là :…

D. Số nguyên âm nhỏ nhất có một chữ số là :…

Câu 5: Tổng của số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số với số nguyên dương lớn nhất có một chữ số là:

A.-981 B. -990 C. -91 D. -1008

Câu 6: Tổng các số nguyên x thỏa mãn : - 20 ≤ x < 20 là :

A. 20 B. -20 C. 0 D. -1

B / Tự luận ( 6 điểm )

Câu 7 : Tính -|-102| + [(-32).(-2) – (-8)] : 13

Câu 8 : Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí.

a) 53. (-15) + (-15) 47 b) -43. 92 – 46. 27 + 46. 41

b)– 72 (15 – 49) + 15 (– 56 + 72) d) (-24). 17. (-3)0. (-5)6.(-12n)

Câu 9 : Tìm số nguyên x biết:

a) – 2(2x – 8) + 3(4 – 2x) = -72 – 5(3x – 7) b) 3.|2x2 - 7| = 33

Câu 10: Tìm số nguyên n để 2n +1 chia hết cho n – 3

---------------------------------HẾT ---------------------------------

ĐỀ SỐ 2:

A/- TRẮC NGHIỆM:(3điểm )

Câu 1. Khoanh tròn ký tự đầu câu em cho là đúng

1/ Khi bỏ dấu ngoặc của biểu thức (95 - 4) - (12 + 3) ta được:

a. 95 - 4 - 12 + 3 b. 94 - 4 + 12 + 3

c. 95 - 4- 12 - 3 d. 95 - 4 + 12 - 3

2/ Trong tập hợp Z các ước của -12 là:

a. {1, 3, 4, 6, 12} b. {-1; -2; -3; -4; -6; -12; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

c. {-1; -2; -3; -4; -6} d. {-2; -3; -4 ; -6; -12}

3/ Giá trị x thoả mãn x + 4 = -12 là:

a. 8 b. -8 c. -16 d. 16

4/ Số đối của (–18) là :

a. 81 b. 18 c. (–18) d. (–81)

Câu 2: (1 điểm) Điền dấu (<, =, >) thích hợp vào mỗi chỗ trống sau:

a) 5 ….. -9 b) -8 ….. -3 c) -12 ….. 13 d) 25 …..

Câu 3. Đánh dấu “X” vào ô thích hợp :

Khẳng định Đúng Sai

a/ Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương

b/ Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên dương

c/ Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương

d/ Số 0 là số nguyên dương nhỏ nhất.

B/- TỰ LUẬN : (7 Điểm)

Bài 1. (1 điêm)Sắp xếp lại các số sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn :

(–43) ; (–100) ; (–15) ; 105 ; 0 ; (–1000) ; 1000

Bài 2. (3 điểm) Thực hiện phép tính :

a/ 210 + [46 + (–210) + (–26)] ; b) (-8)-[(-5) + 8]; c) 25.134 + 25.(-34)

Bài 3. (2 điểm) Tìm các số nguyên x biết:

a) x + (-35)= 18 b) -2x - (-17) = 15

c) (-2x + 3)2 = 81

Bài 4. (0.5 điểm) Tìm hai số nguyên a , b

biết : a > 0 và a . (b – 2) = 3

Bài 5: (0.5 điểm) Với a ∈ Z . Hãy so sánh a2 và 2a

3
6 tháng 4 2020

Làm hết 2 bài hộ b....

6 tháng 4 2020

Câu 1

A đúng

B đúng

C đúng

D Sai

Câu 2

A. Số 0

B . Chính nó

C. Số nguyên dương

D.Bằng nhau

Câu 3

A.-1

B.-10

C.- 19

D.-9

Câu 5:

Ý b :-990

Câu 6:

Ý b :-20

                                Đề thi cấp trường toán 6Bài 1: Cóc vàng tài baCâu 1.1:Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 40. Số phần tử của A là:A. 20B. 22C. 19D. 21Câu 1.2:Cho hai số tự nhiên phân biệt có tích bằng 0. Khi đó số bé bằng:A. 0B. 1C. 3D. 2Câu 1.3:Số các số chẵn có ba chữ số khác nhau có thể lập được từ bốn chữ số 0; 1; 3; 5 là:A. 6B. 8C. 10D. 12Câu 1.4:Tập hợp A...
Đọc tiếp

                                Đề thi cấp trường toán 6

Bài 1: Cóc vàng tài ba

Câu 1.1:
Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 40. Số phần tử của A là:

  • A. 20
  • B. 22
  • C. 19
  • D. 21

Câu 1.2:

Cho hai số tự nhiên phân biệt có tích bằng 0. Khi đó số bé bằng:

  • A. 0
  • B. 1
  • C. 3
  • D. 2

Câu 1.3:

Số các số chẵn có ba chữ số khác nhau có thể lập được từ bốn chữ số 0; 1; 3; 5 là:

  • A. 6
  • B. 8
  • C. 10
  • D. 12

Câu 1.4:

Tập hợp A có 3 phần tử. Số các tập con có nhiều hơn 1 phần tử của A là:

  • A. 2
  • B. 8
  • C. 6
  • D. 4

Câu 1.5:

Số tự nhiên b mà chia 338 cho b dư 15 và chia 234 cho b dư 13 là:

  • A. 19
  • B. 17
  • C. 23
  • D. 21

Câu 1.6:

Để đánh số các trang của một quyển sách dày 130 trang bắt đầu từ trang số 1 cần số các chữ số là:

  • A. 300
  • B. 130
  • C. 279
  • D. 282

Câu 1.7:

Cho A = 201320120. Giá trị của A là:

  • A. 0
  • B. 20132012
  • C. 1
  • D. 2013

Câu 1.8:

Số ước chung của 360 và 756 là:

  • A. 10
  • B. 9
  • C. 8
  • D. 7

Câu 1.9:

Giá trị của biểu thức A = (2.4.6 .... 20) : (1.2.3 .... 10) là:

  • A. 512
  • B. 1024
  • C. 256
  • D. 2

Câu 1.10:

Biết a, b là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau thỏa mãn a = 2n + 3; b = 3n + 1. Khi đó ƯCLN(a; b) bằng:

  • A. 2
  • B. 5
  • C. 7
  • D. 1

Bài 2: Hãy điền số thích hợp vào chỗ (....)

Câu 2.1:
Cho a = (-10) + (-1). Số đối của a là: ............

  • 11

Câu 2.2:

Số nguyên âm lớn nhất có hai chữ số là: ................

  • -10

Câu 2.3:

Kết quả của phép tính: (-8) + (-7) là: ..............

  • -15

Câu 2.4:

ƯCLN(12; 18) là: ..............

  • 6

Câu 2.5:

Giá trị của biểu thức: D = 99 - 97 + 95 - 93 + 91 - 89 + ...... + 7 - 5 + 3 - 1 là: ...........

  • 50

Câu 2.6:

Tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: .................

Nhập các giá trị theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";"

  • 2; 3; 5; 7

Câu 2.7:

Tổng của số nguyên âm lớn nhất có hai chữ số với số nguyên dương nhỏ nhất có một chữ số là: ...............

  • -9

Câu 2.8:

Tập hợp các số tự nhiên n thỏa mãn: (x + 5) chia hết cho (n + 1) là: ..............

Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";"

  • 0; 1; 3

Câu 2.9:

Cho 5 điểm cùng nằm trên một đường thẳng. Số cặp tia đối nhau trên hình vẽ là: ...............cặp.

  • 5
1
2 tháng 12 2016

1) A

2) A

3) C

4) D

5) C

6) B

7) 

6)