K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2017

Bài 1:

a) \(\left(x-2\right)\left(x+15\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x-2=0\\x+15=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=2\\x=-15\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{3;-15\right\}\)

Các phần khác làm tương tự

Bài 2:

Ta có: \(-\left(x-1\right)^2\le0\)

\(\Rightarrow M=2012-\left(x-1\right)^2\le2012\)

Vậy \(MIN_M=2012\) khi \(x=1\)

Bài 3:

Ta có: \(\left|x-3\right|\ge0\)

\(\Rightarrow N=\left|x-3\right|+10\ge10\)

Vậy \(MAX_M=10\) khi \(x=3\)

Bài 4:

Ta có: \(n-6⋮n-4\)

\(\Rightarrow\left(n-4\right)-2⋮n-4\)

\(\Rightarrow2⋮n-4\)

\(\Rightarrow n-4\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\left[\begin{matrix}n-4=1\\n-4=-1\\n-4=2\\n-4=-2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}n=5\\n=3\\n=6\\n=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n\in\left\{5;3;6;2\right\}\)

Bài 5: Tương tự bài 4

18 tháng 1 2017

Bài 1:

b)\(\left(x+15\right)\left(x-12\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x+15=0\\x-12=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=-15\\x=12\end{matrix}\right.\)

c)\(\left(x-7\right)\left(x+19\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x-7=0\\x+19=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=7\\x=-19\end{matrix}\right.\)

d)\(\left(x-11\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x-11=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=11\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Bài 5:

\(\frac{n-5}{n-2}=\frac{n-2-3}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}-\frac{3}{n-2}=1-\frac{3}{n-2}\in Z\)

\(\Rightarrow3⋮n-2\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

12 tháng 1 2017

\(\Rightarrow\)n - 6 \(⋮\)n - 4

\(\Rightarrow\left(n-6\right)-\left(n-4\right)⋮n-4\)

\(\Rightarrow n-6-n+4⋮n-4\)

\(\Rightarrow-2⋮n-4\)

\(\Rightarrow n-4\inƯ\left(-2\right)=\left(1;-1;2;-2\right)\)

ta có bảng sau ; 

n - 4   1      -1         2           -2

n        5      3         6             2

KL x \(\in\)( 5;3;6;2)

12 tháng 1 2017

a ( x - 2 ) x ( x + 15 ) = 0

suy ra 1 trong 2 số x - 2 và x + 15 có kết quả = 0 

suy ra x - 2 = 0

          x      = 0 + 2

          x      =   2

suy ra x + 15 = 0

          x         = 0 - 15

          x         = 0 + ( -15 )

          x         =  -15

KL x = 2 hoặc  x = -15

1.Biểu thức B = 2015 + |x + 3| đạt giá trị nhỏ nhất khi x = 2.Giá trị của biểu thức A = 1 – 2 + 3 – 4 +5 – 6 +⋯ + 199 – 200 là3.Tổng của số nguyên dương lớn nhất có hai chữ sốvới số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số là 4.Một số tự nhiên a khi chia 4 dư 3, khi chia 17 thì dư 9còn khi chia cho 19 thì dư 13. Số a chia 1292 có số dư là 5.Số dư của \(B=10^n+18n-2\) khi chia cho 27với n là số tự...
Đọc tiếp

1.Biểu thức B = 2015 + |x + 3| đạt giá trị nhỏ nhất khi x = 

2.Giá trị của biểu thức A = 1 – 2 + 3 – 4 +5 – 6 +⋯ + 199 – 200 là

3.Tổng của số nguyên dương lớn nhất có hai chữ sốvới số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số là 

4.Một số tự nhiên a khi chia 4 dư 3, khi chia 17 thì dư 9còn khi chia cho 19 thì dư 13. Số a chia 1292 có số dư là 

5.Số dư của \(B=10^n+18n-2\) khi chia cho 27với n là số tự nhiên là

6.tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn : (6+x)(x-9)=0

7.số dư của tích n(n+4)(n+8) khi chia 3 là

8.số chính phương lớn nhất có ba chữ số là

9.cho 20 điểm nằm trên 1 đường thẳng số cặp tia đối nhau trên hình vẽ là

10.tìm x sao cho \(\left(x+1\right)^3=-343\)

11.cho 3 số nguyên liên tiếp có tổng = 0 số nhỏ nhất trong 3 số đó là

12.giá trị nhỏ nhất của :A=|x-1|-25

13.tổng các ước tự nhiên của số 24

14.giá trị nhỏ nhất của C =| 2x+22016| + 5.102

0
19 tháng 2 2020

\(\left(n+3\right).\left(n-2\right)< 0\)

=> n+3 và n-2 khác dấu

\(th1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+3>0\\n-2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n>-3\\n< 2\end{cases}\Leftrightarrow-3< n< 2\left(tm\right)}\)

\(th2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+3< 0\\n-2>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n< -3\\n>2\end{cases}\Leftrightarrow2< n< -3\left(vl\right)}\)

vậy với -3<n<2 thì

\(n\in\left\{-2;-1;0;1\right\}\)

19 tháng 2 2020

tm với vl là gì vậy bạn ?

Các bạn giúp mình giải với nhé! Đúng thì mình k đúng nhé. Cảm ơn các bạn nhiều lắm. Yêu cả nhà.

28 tháng 2 2021

\(1.\left(x-5\right)^{23}.\left(y+2\right)^7=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0\\\left(y+2\right)^7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0^{23}\\\left(y+2\right)^7=0^7\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-5=0\\y+2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0+5\\y=0-2\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=-2\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(5;-2\right)\)

11 tháng 2 2019

Bạn chỉ gửi 1 bài thôi chứ nhiều quá làm mỏi tay lắm

Làm bài 1 trước

\(4\cdot(-5)^2+2\cdot(-5)-20\)

\(=4\cdot25+2\cdot(-5)-20\)

\(=100+(-10)-20=100-30=70\)

\(35\cdot(14-10)-14\cdot(35-10)\)

\(=35\cdot14-35\cdot10-14\cdot35-14\cdot10\)

\(=35\cdot14-14\cdot35-35\cdot10-14\cdot10\)

\(=35\cdot10-14\cdot10=(35-14)\cdot10=210\)

\(3\cdot(-5)^2+2\cdot(-5)-20\)

Tương tự như ở câu trên

\(34\cdot(15-10)-15\cdot(34-10)\)

Tương tự như câu thứ 2

Câu cuối tự làm

26 tháng 8 2021

kakashi hahahaha