K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2021

a và b có thể bằng 0 hoặc 5

4 tháng 7 2023

\(10+2x=45\div4^5\)

\(10+2x=45\div1024\)

\(10+2x=\dfrac{45}{1024}\)

\(2x=\dfrac{45}{1024}-10\)

\(2x=-\dfrac{10195}{1024}\)

\(x=-\dfrac{10195}{1024}:2=-\dfrac{10195}{2048}\)

17 tháng 7 2017

\(1y5x⋮45\Leftrightarrow1y5x⋮5,9\)

\(1y5x⋮5\Rightarrow x=\left\{0,5\right\}\)

Với x= 0

\(1y50⋮9\Rightarrow\left(1+5+0+y\right)⋮9\Rightarrow y=\left\{3\right\}\)

Với x= 5

\(1y55⋮9\Rightarrow\left(1+5+5+y\right)⋮9\Rightarrow y=\left\{7\right\}\)

Vậy ( x, y) ={ ( 0, 5), ( 5, 7)}

k mik nha

17 tháng 7 2017

Số đó chia hết cho 45 => Số đó chia hết cho 5 và 9

Số đó là 1350.

19 tháng 11 2017
1.Vi chia hết cho 5 nên x có thể là 0 hoặc 5 mà số đó còn chia hết cho 9 nên: (2+3+7+1+x)phải chia hết cho 9. Nếu x là 0 thì: (2+3+7+1+0)=13 sẽ không chia hết cho 9, nếu x=5: (2+3+7+1+5)=18 sẽ chia hết cho 9. Vậy x= 5 2.Dau hiệu chia hết cho 45 là vừa chia hết cho 5 và 9.x có thể là 0 hoặc 5. Nếu x là 0: (2+y+7+1+0)phải chia hết cho 9. Trong trường hợp này, y sẽ bằng 8. Nếu x bằng 5: (2+y+7+1+5) phải chia hết cho 9. Trong trường hợp này, y sẽ bằng 3.Vay x=0 ; 5. y=3 ; 8.
20 tháng 11 2017

HOÀNG TÚ UYÊN ƠI CHO MÌNH HỎI TÍ :

Ở CÂU 2 TẠI SAO x CÓ THỂ LÀ 0 HOẶC 5 BẠN GIẢI THÍCH TÍ CHO MÌNH ĐƯỢC KO
 

14 tháng 3 2020

Ta có:                                                      chc:chia hết cho

3-2n chc n+1

=>3-2n-2+2 chc n+1

=>3-/2n+2/+2 chc n+1

=>3-2/n+1/+2 chc n+1  <1>

Lại có:

n+1 chc n+1

=>2/n+1/ chc n+1    <2>

Từ <1>,<2>=> 3-2 chc n+1

hay 1 chc n+1

=> n+1 th Ư của 1

Mà Ư của 1 là 1 và -1

=>n+1=1                                        =>n+1=-1

n=0                                                     n=-2

Vậy n=0, n=-2

                         CHÚC BẠN HỌC TỐT

14 tháng 3 2020

\(3-2n⋮n+1\)

Ta có \(3-2n=-2-2n+5=-2\left(n+1\right)+5\)

Do \(-2\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow3-2n⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

...

14 tháng 3 2020

\(\frac{3-2n}{n+1}\)

\(=\frac{-2n+3}{n+1}\)

\(=\frac{-2n-2+5}{n+1}\)

\(=\frac{2\left(n+1\right)+5}{n+1}\)

\(=-2+\frac{5}{n+1}\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)