K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2017

\(1y5x⋮45\Leftrightarrow1y5x⋮5,9\)

\(1y5x⋮5\Rightarrow x=\left\{0,5\right\}\)

Với x= 0

\(1y50⋮9\Rightarrow\left(1+5+0+y\right)⋮9\Rightarrow y=\left\{3\right\}\)

Với x= 5

\(1y55⋮9\Rightarrow\left(1+5+5+y\right)⋮9\Rightarrow y=\left\{7\right\}\)

Vậy ( x, y) ={ ( 0, 5), ( 5, 7)}

k mik nha

17 tháng 7 2017

Số đó chia hết cho 45 => Số đó chia hết cho 5 và 9

Số đó là 1350.

a=4 thì b=5

a=8 thì b=0

100% đó nếu cần giải ra thì kb nhé

5 tháng 3 2020

Để \(\overline{3a7b}⋮45\)thì \(\overline{3a7b}\)chia hết cho cả 5 và 9

\(\overline{3a7b}⋮5\Rightarrow b\in\left\{0;5\right\}\)

+) b=0, ta được \(\overline{3a70}⋮9\Rightarrow a=8\)

+) b=5, ta được \(\overline{3a75}⋮9\Rightarrow a=3\)

Vậy a=8 và b=0 hoặc a=3 và b=5.

2 tháng 7 2017

a) Dấu hiệu chia hết cho 2 là: những số có chữ số tận cùng là 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 

Vậy dấu * có thể là các số 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 => ta có các số: 450 , 452 , 454 , 456 , 458

b) Dấu hiệu chia hết chia hết cho 5 là: những số có chữ số tận cùng là: 0 ; 5

Vậy dấu * có thể là: 0 ; 5 => ta có các số sau: 450 , 455

2 tháng 7 2017

+)Để 45* chia hết cho 2.

=> * chia hết cho 2.

Mà 0 nhỏ hơn hoặc bằng * nhỏ hơn hoặc bằng 9 (* là số tự nhiên).

=>*E{0;2;4;6;8}.

+)Để 45* chia hết cho 5.

=>* chia hết cho 5(điều kiện thỏa mãn * tương tự như trên).

=>*=0 hoặc 5.

Vậy.......

27 tháng 1 2017

ket ban khong

3 tháng 10 2015

7 chia het cho (2x+1)

ma 7 chia het cho 1;7

=>2x+1=1=>x=0

2x+1=7=>x=3

ket luan x = 0;3

3 tháng 10 2015

từ từ thôi cái này tốn có 4 câu hỏi thôi mà cho vào  1 câu làm gì

6 tháng 7 2018

a,0

b,6

c,5

2,

x=4

y=0

6 tháng 7 2018

1:

a)1

b)6

c)5

2:

x và y đều là 2.

chuc bn hoc tot

14 tháng 10 2019

Lưu ý là lớp 6 không cần thiết phải viết dấu "=>". 

a. Với số tự nhiên n.

Ta có: \(3n+15⋮n+4\) và \(3\left(n+4\right)⋮n+4\)

=> \(\left(3n+15\right)-3\left(n+4\right)⋮n+4\)

=> \(3n+15-3n-12⋮n+4\)

=> \(\left(3n-3n\right)+\left(15-12\right)⋮n+4\)

=> \(3⋮n+4\)

=> \(n+4\in\left\{1;3\right\}\) 

+) Với n + 4 = 1 vô lí vì n là số tự nhiên.

+) Với n + 4 = 3 vô lí vì n là số tự nhiên

Vậy không có n thỏa mãn.

b) Với số tự nhiên n.

Có: \(\left(4n+20\right)⋮\left(2n+5\right)\) và  \(2\left(2n+5\right)⋮\left(2n+5\right)\)

=> \(\left(4n+20\right)-2\left(2n+5\right)⋮2n+5\)

=> \(4n+20-4n-10⋮2n+5\)

=> \(\left(4n-4n\right)+\left(20-10\right)⋮2n+5\)

=> \(10⋮2n+5\)

=> \(2n+5\in\left\{1;2;5;10\right\}\)

+) Với 2n + 5 = 1 loại

+) với 2n + 5 = 2 loại

+) Với 2n + 5 =5 

            2n    = 5-5

              2n    = 0

            n      = 0 Thử lại thỏa mãn

+ Với 2n + 5 = 10 

            2n    = 10 -5

             2n    = 5

               n    = 5/2  loại vì n là số tự nhiên.

Vậy n = 0.

10 tháng 8 2015

a) Với b=0 thì \(a\in\left\{2;5\right\}\)

với b=5 thì \(a\in\left\{0;3;9\right\}\)

b) b=0 thì a\(\in\left\{2;5\right\}\)

c) Với b=2 thì \(a\in\left\{0;3;6;9\right\}\)

Với b=6 thì \(a\in\left\{2;5;8\right\}\)

d) Giống câu c