K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2016

tích mik nha mik sẽ giải

nhae

23 tháng 10 2016

uk trả lời giúp mình đi

7 tháng 4 2017

Có:LCM(3,5,7)= 105

=>\(\frac{3x-5y}{2}\)=\(\frac{7y-3z}{3}\)=\(\frac{5z-7x}{4}\)sẽ bằng \(\frac{21\left(3x-5y\right)}{2.21}\)=\(\frac{15\left(7y-3z\right)}{3.15}\)=\(\frac{9\left(5z-7x\right)}{4.9}\)

Và bằng \(\frac{63x-105y}{42}\)=\(\frac{105y-45z}{45}\)=\(\frac{45z-63x}{36}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{63x-105y+105y-45z+45z-63x}{45+42+36}\)=0

=>3x-5y=0 ;7y-3z=0 ;5z-7x=0

Xét 3x-5y=0 và 7y-3z=0

Có: 3x=5y :7y=3z

=>\(\frac{x}{5}\)=\(\frac{y}{3}\);\(\frac{y}{3}\)=\(\frac{z}{7}\)

=>\(\frac{x}{5}\)=\(\frac{y}{3}\)=\(\frac{z}{7}\)

Áp dung dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x+y+z}{5+3+7}\)=\(\frac{17}{15}\)

Do đó: \(\frac{x}{5}\)=\(\frac{17}{15}\)=>x=\(\frac{17}{3}\)

          \(\frac{y}{3}\)=\(\frac{17}{15}\)=>y=\(\frac{17}{5}\)

           \(\frac{z}{7}\)=\(\frac{17}{15}\)=>z=\(\frac{119}{15}\)

24 tháng 3 2021

2.Thấy $15;117y$ chia hết cho 3

\Rightarrow $38x$ chia hết cho 3

\Rightarrow $x$ chia hết cho 3

Đặt $x=3a$ (a thuộc Z)

\Rightarrow PT trở thành: $38a+39y=5$

\Leftrightarrow $y=\dfrac{5-38a}{39}=\dfrac{a+5}{39}-a$

Đặt $ dfrac{a+5}{39} = b$ (b thuộc Z)

\Rightarrow $a=39b-5$

\Rightarrow $y=b- (39b-5)=5-38b$

$x=3 (39b-5)=...$

Với b nguyên

Nghiệm tổng quát: $(x;y)=(...;.....)$ với b nguyên

23 tháng 10 2016

\(2\)

CMR

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{5.6}+....+\frac{1}{49.50}=\frac{1}{26}+\frac{1}{27}+\frac{1}{28}+...+\frac{1}{50}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(=\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{50}\right)\)

\(=\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}+\frac{1}{50}\right)-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{50}\right)\)

\(=\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{50}-1-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-...-\frac{1}{25}\)

\(=\frac{1}{26}+\frac{1}{27}+....+\frac{1}{50}\left(đpcm\right)\)

9 tháng 7 2019

Chứng minh 1/26 + 1/27 + 1/28 + ...+ 1/50 = 1- 1/2 + 1/3 - 1/4 + ...+ 1/49 - 1/50,Toán há»c Lá»p 6,bài tập Toán há»c Lá»p 6,giải bài tập Toán há»c Lá»p 6,Toán há»c,Lá»p 6

mình biết làm mỗi ý thứ 2 thôi.

27 tháng 2 2017

\(\dfrac{3x-5y}{2}=\dfrac{7y-3z}{3}=\dfrac{5z-7x}{4}=\dfrac{21x-35y}{14}=\dfrac{35y-15z}{15}=\dfrac{15z-21x}{12}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{3x-5y}{2}=\dfrac{7y-3z}{3}=\dfrac{5z-7x}{4}=\dfrac{21x-35y}{14}=\dfrac{35y-15z}{15}=\dfrac{15z-21x}{12}=\dfrac{21x-35y+35y-15z+15z-21x}{14+15+12}=\dfrac{0}{41}=0\)

=>3x-5y=7y-3z=5z-7x=0

3x-5y=0 <=> 3x=5y <=> \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}\) (1)

7y-3z=0 <=> 7y=3z <=> \(\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{7}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{7}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{x+y+z}{5+3+7}=\dfrac{17}{15}\)

=>\(x=\dfrac{17}{15}.5=\dfrac{17}{3};y=\dfrac{17}{15}.3=\dfrac{17}{5};z=\dfrac{17}{15}.7=\dfrac{119}{15}\)

Vậy ...........

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 12 2017

Lời giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{3x-5y}{2}=\frac{7y-3z}{3}=\frac{5z-7x}{4}\)

\(\Leftrightarrow \frac{7(3x-5y)}{14}=\frac{5(7y-3z)}{15}=\frac{3(5z-7x)}{12}=\frac{7(3x-5y)+5(7y-3z)+3(5z-7x)}{14+15+12}=0\)

Suy ra:

\(\left\{\begin{matrix} 3x=5y\\ 7y=3z\\ 5z=7x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow 21x=35y=15z\)

\(\Leftrightarrow \frac{x}{\frac{1}{21}}=\frac{y}{\frac{1}{35}}=\frac{z}{\frac{1}{15}}=\frac{x+y+z}{\frac{1}{21}+\frac{1}{35}+\frac{1}{15}}=119\) (ADTCDTSBN)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x=\frac{17}{3}\\ y=\frac{17}{5}\\ z=\frac{119}{15}\end{matrix}\right.\)

25 tháng 10 2018

TA CÓ  \(\frac{3x-5y}{2}=\frac{7y-3z}{3}=\frac{5z-7x}{4}\)\(=\frac{21x-35y}{14}=\frac{35y-15z}{15}=\frac{15z-21x}{12}\)=\(\frac{21x-35+35y-15z+15z-21x}{14+15+12}=\frac{0}{41}=0\)

=> \(\hept{\begin{cases}3x-5y=0\\7y-3z=0\\5z-7x=0\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}3x=5y\\7y=3z\\5z=7x\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\\\frac{y}{3}=\frac{z}{7}\\\frac{z}{7}=\frac{x}{5}\end{cases}}}}\)

=> \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{z}{7}=\frac{x+y+z}{5+3+7}=\frac{17}{15}\)

=>\(\hept{\begin{cases}x=\frac{17}{3}\\y=\frac{17}{5}\\z=\frac{119}{15}\end{cases}}\)

25 tháng 10 2018

ai trả lời được câu này mình cho 5 k

tìm x, biết

10+11+12+13+.....x=5106

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 3 2018

Lời giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{3x-5y}{2}=\frac{7y-3z}{3}=\frac{5z-7x}{4}\)

\(\Leftrightarrow \frac{7(3x-5y)}{14}=\frac{5(7y-3z)}{15}=\frac{3(5z-7x)}{12}=\frac{7(3x-5y)+5(7y-3z)+3(5z-7x)}{14+15+12}=0\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 3x-5y=0\\ 7y-3z=0\\ 5z-7x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{z}{7}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{z}{7}=\frac{x+y+z}{5+3+7}=\frac{17}{15}\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x=\frac{17}{3}\\ y=\frac{17}{5}\\ z=\frac{119}{15}\end{matrix}\right.\)

Tau méc cô mi đi hỏi hiha

11 tháng 7 2019

\(3x=2y\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)

\(7y=5z\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{x}{3}\\\frac{y}{5}=\frac{x}{7}\end{cases}\Rightarrow}\frac{x}{2}=\frac{5y}{15};\frac{3y}{15}=\frac{z}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

Áp dụng tính chát dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x-y+z}{10-15+21}=\frac{32}{16}=2\)

\(\Rightarrow\frac{x}{10}=2\Rightarrow x=20\)

\(\frac{y}{15}=2\Rightarrow y=30\)

\(\frac{z}{21}=3\Rightarrow z=63\)

11 tháng 7 2019

b, Tự làm

c, \(5x=2y\Leftrightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)

\(2x=3z\Leftrightarrow\frac{x}{3}=\frac{z}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5};\frac{x}{3}=\frac{z}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{x}{6}=\frac{z}{10}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{z}{10}\)

Đặt \(\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{z}{10}=k(k\inℤ)\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6k\\y=15k\\z=10k\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot y=6k\cdot15k=90\)

\(\Leftrightarrow90:k^2=90\Leftrightarrow k^2=1\Leftrightarrow k=\pm1\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6k\\y=15k\\z=10k\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=15\\z=10\end{cases}}\)hay \(\hept{\begin{cases}x=-6\\y=-15\\z=-10\end{cases}}\)

Vậy \((x,y)\in(6,15);(-6,-15)\)