K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2015

360=23*32*5

360 có: (3+1)*(2+1)*(1+1)=4*3*2=12*2=24(ước tự nhiên)

2 tháng 11 2021

172 có bao nhiêu ước

27 tháng 5 2016

Ta có: 360=23 .32.5

=> Số ước tự nhiên của 360 là (3+1)(2+1)(1+1)=24

Vậy số ước tự nhiên của 360 là 24 

27 tháng 5 2016

360 = 23.32.51

​=> Số ước tự nhiên của 360 là. : ( 3 + 1)( 2 + 1 )( 1+1)=24

​Vậy số ước của 360 là 24 ước

28 tháng 10 2021

Ta có  360  = 23.32.5

Vậy số các ước của 360 là

(3 + 1)(2 + 1)(1 + 1) = 24 ước

15 tháng 5 2016

\(360=2^3.3^2.5\)

\(\Rightarrow4.3.2=24\) ước

15 tháng 5 2016

\(102=2.3.17\)

\(\Rightarrow2.2.2=8\) ước

28 tháng 10 2015

a) 360 = 23.32.5

b) Số ước số 360 có tất cả là (3 + 1).(2 + 1).(1 + 1) = 24 (ước)

c) Ư(360) = {1;2;3;4;5;6;8;9;10;12;15;18;20;24;30;36;40;45;60;72;90;120;180;360}

24 tháng 12 2016

co 24 uoc cac ban a

hay chon minh nhe

18 tháng 9 2023

Phân tích n thành thừa số nguyên tố: n = p(1)n(1).p(2)n(2).p(3)n(3)

Do đó n3 = p(1)3n(1).p(2)3n(2).p(3)3n(3)

Số ước tự nhiên của n3 là [3n(1) + 1][3n(2) + 1][3n(3) + 1] = 1729.

Phân tích 1729 thành thừa số nguyên tố: 1729 = 7.13.19

Không mất tính tổng quát, ta coi vai trò của n(1); n(2) và n(3) là như nhau. Khi đó

3n(1) = 7 - 1 = 6, suy ra n(1) = 6 : 3 = 2

3n(2) = 13 - 1 = 12, suy ra n(2) = 12 : 3 = 4

3n(3) = 19 - 1 = 18, suy ra n(3) = 18 : 3 = 6

Do đó n = p(1)2.p(2)4.p(3)6, suy ra n2 = p(1)4.p(2)8.p(3)12

Vậy số ước tự nhiên của n2 là: (4 + 1)(8 + 1)(12 + 1) = 585 (ước tự nhiên)

22 tháng 12 2015

360=23.32.5

=> 360 có số ước là (3+1).(2+1).(1+1)=24

vậy 360 có 24 ước tự nhiên 

các bạn cho mình vài li-ke cho tròn 510 với 

15 tháng 6 2015

43 có 4 ước

75 có 6 ước

147 có 2 ước

15 tháng 6 2015

43có 4 Ư

75 có 6 Ư

147 có 6 Ư