K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2019

\(\left(2-\sqrt{3}\right)^x+\left(7-4\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)^x=4\left(2-\sqrt{3}\right)\)

Ta có: \(2-\sqrt{3}=\frac{1}{2+\sqrt{3}}\)

\(7-4\sqrt{3}=\left(2+\sqrt{3}\right)^2\)

\(\left(2-\sqrt{3}\right)^x+\left(7-4\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)^x=4\left(2-\sqrt{3}\right)\)

<=> \(\frac{1}{\left(2+\sqrt{3}\right)^x}+\left(2-\sqrt{3}\right)^2\left(2+\sqrt{3}\right)^x=4\left(2-\sqrt{3}\right)\)

<=> \(1+\left(2-\sqrt{3}\right)^2\left(2+\sqrt{3}\right)^x\left(2+\sqrt{3}\right)^x=4\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)^x\)

<=> \(1+\left(2-\sqrt{3}\right)^2\left(2+\sqrt{3}\right)^{2x}=4\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)^x\)

Đặt:  \(\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)^x=t\)

Ta có pt ẩn t: \(1+t^2=4t\)

<=> \(t^2-4t+1=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=2-\sqrt{3}\\t=2+\sqrt{3}\end{cases}}\)

+) Với \(t=2+\sqrt{3}\), ta có: 

\(\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)^x=2+\sqrt{3}\)

<=> \(\left(2+\sqrt{3}\right)^x=\frac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}=\left(2+\sqrt{3}\right)^2\)

<=> x=2 

Trường hợp còn lại em làm tương tự

16 tháng 2 2023

bạn ơi khu 7−4√3=(2+√3)2 nó phải là 7−4√3=(2-√3)2 mới đúng chứ?

 

a: \(\dfrac{5+2\sqrt{5}}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}=\dfrac{\left(5+2\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)}{3}=\dfrac{5\sqrt{5}-5\sqrt{2}+10-2\sqrt{10}}{3}\)

b: \(\sqrt{\dfrac{2-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}}=\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}=2-\sqrt{3}\)

11 tháng 4 2020

1)

\(5x^2-\sqrt{3}x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{23}-\sqrt{3}}{10}\\x=\frac{\sqrt{23}+\sqrt{3}}{10}\end{cases}}\)

18 tháng 7 2015

Giả sử tồn tại A, B thuộc Z để có đẳng thức

 99999 + 11111\(\sqrt{3}\) = (a + b\(\sqrt{3}\))^2

=> 99999 + 11111\(\sqrt{3}\) = A^2 + 3B^2 + 2AB\(\sqrt{3}\) 

Do do\(\sqrt{3}\) = 99999-A^2 - 3B^2/11111 - 2AB

Là số hữu tỉ ,vô lý 

\(\Rightarrow\)Ket luan

18 tháng 9 2017

3x-2=2-√3

3x=2-2√3

3x=0√3

x=0:3

X=0

18 tháng 9 2017

\(\sqrt{3x-2}\) = 2 - \(\sqrt{3}\)

\(\sqrt{3}\approx1,7\)

\(\sqrt{3x-2}=0,3\)

=> 3x - 2 = 0,32 = 0,9

3x = 0,9 + 2 = 2,9

x = 2,9 : 3

\(x\approx0,9\left(6\right)\)

21 tháng 9 2020

Ta có: \(X=\sqrt{6-3\sqrt{2+\sqrt{3}}}-\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}\)

<=> \(X^2=6-3\sqrt{2+\sqrt{3}}+2+\sqrt{2+\sqrt{3}}-2\sqrt{3}.\sqrt{4-\left(2+\sqrt{3}\right)}\)

<= \(X^2=8-2\sqrt{2+\sqrt{3}}-2\sqrt{3}.\sqrt{2-\sqrt{3}}\)

<=> \(X^2=8-\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+1\right)-\sqrt{6}\left(\sqrt{3}-1\right)\)

<=> \(X^2=8-4\sqrt{2}\)

<=> \(X^2-8=-4\sqrt{2}\)

=> \(X^4-16X+64=32\)

<=> \(X^4-16X^2+32=0\)

Vậy X là nghiệm phương trình \(X^4-16X^2+32=0\)

30 tháng 9 2021

\(\dfrac{1}{2+\sqrt{3}}+\dfrac{1}{2-\sqrt{3}}=\dfrac{2-\sqrt{3}}{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}+\dfrac{2+\sqrt{3}}{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}\)
\(=\dfrac{2-\sqrt{3}}{4-3}+\dfrac{2+\sqrt{3}}{4-3}=2-\sqrt{3}+2+\sqrt{3}=4\)