K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2016

ĐỀ LÀ TÌM TẤT CẢ CÁC SỐ NGUYÊN N SAO CHO \(2n+9\)CHIA HẾT \(n-3\)HẢ BẠN

Ta có\(A=\) \(\frac{2n+9}{n-3}=2+\frac{15}{n-3}\) 

Để \(A\)Nguyên \(\Leftrightarrow\frac{15}{n-3}\)Nguyên \(\Leftrightarrow\left(n-3\right)\)Là Ước của \(15\)

\(\Rightarrow\)\(n=\)\(\left(-12;-2;0;2;4;6;8;18\right)\)

14 tháng 7 2016

Ta có: 2n+9 = 2n-6+15 = 2(n-3) +15 

vì 2(n-3) chia hết cho n-3 nên 15 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc ước của 15={1;3;5;15}

=>n={4;6;8;18}

9 tháng 11 2015

b.

36 chia hết cho 2n+9

=>2n+9 thuộc Ư(36)

=>2n+9 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36}

=>2n thuộc {-8;-9;-7;-11;-6;-12;-5;-13;-3;-15;0;-18;3;-21;9;-27;27;-45}

=>n thuộc {-4;-3;-6;0;-9}

22 tháng 11 2019

+ Nếu n chia hết cho 3 thì tích chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 1 thì 2n chia 3 dư 2 => 2n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3

+ nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3

=> tích chia hết cho 3 với mọi n

7 tháng 1 2016

n(n+1)(2n+1) = n(n+1)(n+2+n-1)=n(n+1)(n+2)+(n-1)(n+1)n

ba số liên tiếp chia hết cho 3

tick minh nha

 

28 tháng 10 2020

a) \(6⋮\left(n-2\right)\Leftrightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(6\right)\)
Có \(Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
=>\(\left(n-2\right)\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
Ta có bảng:

\(n-2\)\(1\)\(2\)\(3\)\(6\)
\(n\)\(3\)\(4\)\(5\)\(8\)

Vậy \(n\in\left\{3;4;5;8\right\}\)

28 tháng 10 2020

b) \(\left(n+3\right)⋮\left(n-1\right)\Leftrightarrow\frac{n+3}{n-1}\)là số tự nhiên
Có:\(\frac{n+3}{n-1}=\frac{n-1+4}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{4}{n-1}=1+\frac{4}{n-1}\)
Vì 1 là số tự nhiên nên:
Để \(\frac{n+3}{n-1}\)là số tự nhiên thì \(\frac{4}{n-1}\)phải là số tự nhiên.
Để \(\frac{4}{n-1}\)là số tự nhiên thì: \(4⋮\left(n-1\right)\)
                                            hay: \(\left(n-1\right)\inƯ\left(4\right)\)
Có \(Ư\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)\in\left\{1;2;4\right\}\)
Ta có bảng:

\(n-1\)\(1\)\(2\)\(4\)
\(n\)\(2\)\(3\)\(5\)


Vậy \(n\in\left\{2;3;5\right\}\)

a,n-3 chia hết n+3

có n-3 chia hết n+3

<=> n+3-6chia hết n+3

vì n+3 chia hết n+3 nên 6 chia hết n+3

=>n+3 thuộc ước 6 ={1;2;3;6}

=> n = 4;5;6;9