K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 8 2023

Lần sau bạn lưu ý ghi đầy đủ đề. 

Tìm $n\in\mathbb{Z}$ sao cho $2n+19\vdots 2n+5$

Lời giải:

$2n+19\vdots 2n+5$

$\Rightarrow (2n+5)+14\vdots 2n+5$

$\Rightarrow 14\vdots 2n+5$

$\Rightarrow 2n+5\in\left\{1;7; -1; -7\right\}$ (do $2n+5$ lẻ) 

$\Rightarrow n\in\left\{-2; 1; -3; -6\right\}$

5 tháng 12 2015

a) Ta có: 8n+5 chia hết cho 6n-1

           =>3.(8n+5) chia hết cho 6n-1( mình tìm BCNN(8,6)=24 rồi tính nhé)

    Ta có: 6n-1 chia hết cho 6n-1

           => 4.(6n-1) chia hết cho 6n-1

   =>3.(8n+5)-4.(6n-1) chia hết cho 6n-1

          (24n+15)-(24n-4) chia hết cho 6n -1

                  11  chia hết cho 6n+1

    =>6n-1 thuộc {1;11}

Mà n thuộc N => 6n-1 = 11

                         6n    = 12

=>n=2

Vậy n=2

b) Tương tự vậy nha bạn. ( n-5)2 chia hết cho n-5

Các bước còn lại tương tự n= 6

c) cũng tương tự như vậy. Ta có kết quả n=1

14 tháng 2 2016

ý 3 tớ không biết chia hết cho 9 hay là 19 ấy nhé

1) Ta có: \(2⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;5;1\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{4;2;5;1\right\}\)

2) Ta có: \(n+2⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3+5⋮n-3\)

mà \(n-3⋮n-3\)

nên \(5⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

4 tháng 2 2021

cảm ơnhaha

10 tháng 10 2015

a. n+10 chia hết cho n-2

=> n-2+12 chia hết cho n-2

mà n-2 chia hết cho n-2

=> 12 chia hết cho n-2

=> n-2 \(\in\)Ư(12)={1; 2; 3; 4; 6; 12}

=> n \(\in\){3; 4; 5; 6; 8; 14}

b. 2n+19 chia hết cho n-2

=> 2n-10+29 chia hết cho n-5

=> 2(n-5)+29 chia hết cho n-5

mà 2(n-5) chia hết cho n-5

=> 29 chia hết cho n-5

=> n-5 \(\in\)Ư(29)={1; 29}

=> n \(\in\){6; 34}

xin lỗi mk ko thck cái loại dân thanh hóa ăn rau má phá đường taù nha

12 tháng 8 2023

2n + 19 chia hết cho 2n + 5 

⇒ 2n + 5 + 14 chia hết cho 2n + 5 

⇒ 14 chia hết cho 2n + 5 

⇒ 2n + 5 ϵ Ư(14) 

Mà n nguyên nên 2n + 5 ϵ { 1 ; -1 ; 7; -7)

Ta có bảng sau:

2n + 5 1 -1 7 -7
n -2 -3 1 -6

Vậy: n ϵ {-2 ; -3; 1; -6}