K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2018

25+12+2018=2055

lễ giáng sinh hqua rùi nhé bn

..........................#rrtt

#froggen

Trả lời :

25 + 12 + 2018 = 2055

Merry Christmas

1 tháng 5 2019

\(\left(x^2+x+1\right)\left(x^2+x+2\right)=12\)

Đặt \(x^2+x+1=a\)

\(pt\Leftrightarrow a\left(a+1\right)=12\)

\(\Leftrightarrow a^2+a-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+4\right)\left(a-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=-4\\a=3\end{cases}}\)

Thay a rồi tìm nghiệm là xong

13 tháng 5 2018

Gọi Tổng của hai số là S

       Tích của hai số là P 

       Một số là x , số còn lại có S - x 

Theo bài , ta có  \(\hept{\begin{cases}S^2-2P=25\\P=12\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}S=7\\P=12\end{cases}}\)

Và Ta lập được phương sau 

\(x^2-Sx+P=0\)

Ta có : \(\Delta=49-4.1.12=1\)

Suy ra \(x_1=\frac{7+\sqrt{1}}{2}=4\)             ;            \(x_2=\frac{7-\sqrt{1}}{2}=3\)    

Vậy , các số thõa mãn đề bài là 43 và 34 

13 tháng 5 2018

Gọi số có hai chữ số đó là ab ( a;b \(\in\)N;0 < a < 10; 0\(\le\)b < 10 )

Ta thấy :

Tích của a và b là 12 => 12 \(⋮\)a và b.

Nếu có 1 trong 2 số > 5 thì tổng bình phương hai chữ số của số có hai chữ số đó lớn hơn 0+ 52 = 25 ( vô lý )

=> Hai số a và b \(\le\)5

Mà 12 \(⋮\)a và b nên ta có các trường hợp sau :

TH1 : a = 3; b = 4

=> a2 + b2 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25 ( hợp lý )

=> ab = 34   

TH2 : a = 4; b = 3

=> a+ b2 = 42 + 32 = 16 + 9 = 25 ( hợp lý )

=> ab = 43.

Qua hai trường hợp => Số có hai chữ số đó là 34 hoặc 43.

   Vậy số có hai chữ số đó là 34 hoặc 43.

24 tháng 8 2020

a) \(\sqrt{\frac{196}{169}}=\frac{14}{13}\)

b) \(\sqrt{2\frac{14}{25}}=\sqrt{\frac{64}{25}}=\frac{8}{5}\)

c) \(\sqrt{\frac{0,36}{25}}=\frac{0,6}{5}=\frac{3}{25}\)

d) \(\sqrt{\frac{6,4}{4,9}}=\sqrt{\frac{64}{49}}=\frac{8}{7}\)

24 tháng 8 2020

a) \(\sqrt{\frac{196}{169}}=\sqrt{\left(\frac{14}{13}\right)^2}=\frac{14}{13}\)

b) \(\sqrt{2\frac{14}{25}}=\sqrt{\frac{64}{25}}=\sqrt{\left(\frac{8}{5}\right)^2}=\frac{8}{5}\)

c) \(\sqrt{\frac{0,36}{25}}=\sqrt{\left(\frac{0,6}{5}\right)^2}=\frac{0,6}{5}=\frac{6}{50}=\frac{3}{25}\)

d) \(\sqrt{\frac{6,4}{4,9}}=\sqrt{\frac{64}{49}}=\sqrt{\left(\frac{8}{7}\right)^2}=\frac{8}{7}\)

1 tháng 6 2020

Ta có: \(x^2-5x+3=0\)

Áp dụng định lí viet ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=5\\x_1x_2=3\end{cases}}\)

a) \(A=x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=5^2-2.3=19\)

b) \(B=x_1^3+x_2^3=\left(x_1+x_2\right)^3-3\left(x_1+x_2\right)x_1x_2=5^3-3.5.3=80\)

c) \(C=\left|x_1-x_2\right|\)>0

=> \(C^2=x_1^2+x_2^2-2x_1x_2=19-2.3=13\)

=> C = căn 13

d) \(D=x_2+\frac{1}{x_1}+x_1+\frac{1}{x_2}=\left(x_1+x_2\right)+\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}=5+\frac{5}{3}=5\frac{5}{3}\)

e) \(E=\frac{1}{x_1+3}+\frac{1}{x_2+3}=\frac{\left(x_1+x_2\right)+6}{x_1x_2+3\left(x_1+x_2\right)+9}=\frac{5+6}{3+3.5+9}=\frac{11}{27}\)

g) \(G=\frac{x_1-3}{x_1^2}+\frac{x_2-3}{x_2^2}=\left(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}\right)-3\left(\frac{1}{x_1^2}+\frac{1}{x_2^2}\right)\)

\(=\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}-3\frac{x_1^2+x_2^2}{x_1^2.x_2^2}=\frac{5}{3}-3.\frac{19}{3^2}=-\frac{14}{3}\)

2 tháng 2 2020

Chú ý: \(\frac{ab}{a+b}\le\frac{\frac{\left(a+b\right)^2}{4}}{a+b}=\frac{a+b}{4}\).

Tương tự và cộng theo vế thu được \(M\le\frac{a+b+c}{2}=\frac{2018}{2}=1009\)

Đẳng thức xảy ra khi a = b = c = 2018/3

20 tháng 12 2018

Thôi anh ơi em chịu lp 12

lp em.2=lp anh

20 tháng 12 2018

shitbo tui là con gái. Z e hok lớp 6??

Tính chụy đây còn trẻ con lém