K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2020

a) 15 chia hết cho x, 20 chia hết cho x, 35 chia hết cho x => x thuộc ƯC(15;20;35)

Ư(15)={1;3;5;15)

Ư(20)={1;2;4;5;10;20}

Ư(35)={1;5;7;35}

=> ƯC(15;20;35)={1;5}

Mà x lớn nhất => x=5

b) 36 chia hết cho x, 45 chia hết cho x, 18 chia hết cho x => x thuộc ƯC(36;45;18)

Ư(36)={1;2;3;4;6;9;12;18;36}

Ư(45)={1;3;5;9;15;45}

Ư(18)={1;2;3;6;9;18}

=> ƯC(36;45;18)={1;3;9}

Mà x lớn nhất => x=9

22 tháng 11 2020

Từ đề bài 

\(\Rightarrow x\inƯCLN\left(15;20;35\right)\)   

\(15=3\cdot5\)   

\(20=2^2\cdot5\)   

\(35=5\cdot7\)    

\(ƯCLN\left(15;20;35\right)=5\)   

Vậy x = 5 

Từ giả thiết đề bài 

\(\Rightarrow x\inƯCLN\left(36;45;18\right)\)   

\(36=2^2\cdot3^2\)   

\(45=3^2\cdot5\)   

\(18=2\cdot3^2\)   

\(ƯCLN\left(36;45;18\right)=3^2=9\)   

Vậy x = 9

10 tháng 11 2014

ok, bài này tìm ước và bội

a) Ư(84)={1;2;...;6;7;12;14;21;28;42;84}

    Ư(180)={1;2;3;...; 6;9;10;12;15;18;20;30;36;45;90;180}

   ƯC(84,180)={1;2;3;...;6;12}

vì x thuộc ƯC(84,180) và x>6 nên x=6

còn lại làm tương tự đó bạn

chúc bạn học tốt !

11 tháng 11 2014

bạn tôi hcj giỏi toán trả lời thiếu thế cậu tìm x=12 bỏ đâu

 

19 tháng 8 2016

b) Vì 80 chia hết cho x , 36 chia hết cho x .

Nên x \(\in\)ƯC( 80 , 36 ) và 3 < x < 15 

Ta có :

80 = 24 . 5

36 = 22 . 32 

Thừa số nguyên tố chung : 2  .

ƯCLN( 80 , 36 ) = 22 = 4

ƯC( 80 , 36 ) = Ư( 4 ) = { 1 ; 2 ; 4 }

Mà x \(\in\)ƯC( 80 , 36 ) và 3 < x < 15 nên x = 4

Vậy x = 4

19 tháng 8 2016

c) Vì x chia hết cho 12 , x chia hết cho 15 , x chia hết cho 20 và x nhỏ nhất khác 0 .

Nên x \(\in\)BCNN( 12 , 15 , 20 ) 

Ta có : 

12 = 22 . 3

15 = 3 . 5 

20 = 22 . 5 

Thừa số nguyên tố chung và riêng là : 2 , 3 , 5 . 

BCNN( 12 , 15 , 20 ) = 22 . 3 . 5 = 60 

Vậy x = 60 .

20 tháng 3 2024

a; 90 ⋮ \(x\) và 26 ⋮ \(x\) ⇒ \(x\in\) ƯC(90; 26)

  90 = 2.32.5; 26 = 2.13

ƯCLN(90; 26) = 2

\(x\in\) Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}

Vì 10 < \(x\) < 30 nên \(x\) \(\in\) \(\varnothing\)

20 tháng 3 2024

c; 150 ⋮\(x\) ; 84 ⋮ \(x\); 30 ⋮ \(x\)

   \(x\in\) ƯC(150; 84; 30) 

150 = 2.3.52; 84 = 22.3.7; 30 = 2.3.5

ƯCLN(150;84;30) = 2.3 = 6

\(x\in\) Ư(6) = { 1; 2; 3; 6}

Vì 0 < \(x< 16\)

Vậy \(x\in\) {1; 2; 3; 6}

29 tháng 9 2016

JHHKL