K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2020

24p = \(\dfrac{2}{5}\) h

 

24 phút bằng với 0,4 giờ bạn nhé !

21 tháng 9 2021

15 phút nha bạn. 

Chúc bạn học tốt :)))

21 tháng 9 2021

cảm ơn bạn nhak:33

28 tháng 3 2022

12 phút

28 tháng 3 2022

12 phút

31 tháng 8 2016

Giải: 

Lúc 5h15' kim phút ở vị trí : đơn vị phút thứ 15 trên đồng hồ

Lúc 5h15' kim giờ ở vị trí : đơn vị phút thứ 25+54=26,2525+54=26,25 trên đồng hồ

=> Quãng đường chênh lệch :26,2515=11,25=11,2560=31626,25−15=11,25′=11,2560=316 (vòng đồng hồ)

Vận tốc kim phút = 1 (vòng đồng hồ / h)

Vận tốc kim giờ 
560=112560=112 (vòng đồng hồ / h)
=> Hiệu vận tốc :
1112=11121−112=1112 (vòng đồng hồ / h)

=> Thời gian để kim phút đuổi kịp kim giờ 
316:1112=944h=1216,36"

31 tháng 8 2016

Khi kim giớ đi \(\frac{1}{12}\) vòng tròn thì kim phút đi hết 1 vòng tròn tương ứng 60 phút. 

Như vậy hiệu của 2 vận tốc:

\(1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\)  (vòng tròn)

Khi đồng hồ hiện 5 giờ 15 phútthì kim giờ cách móc thứ 5 là:

\(\frac{1}{4}.\frac{1}{12}=\frac{1}{48}\) (vòng tròn)

Khoảng cách giữa kim phút cách kim giờ là:

\(\left(\frac{1}{6}\right)+\left(\frac{1}{48}\right)=\frac{9}{48}\) (vòng tròn)

Thời gian để kim phút đuổi kịp kim giờ:

\(\left(\frac{9}{48}:\frac{11}{12}\right).60=\frac{2\pi3}{11}\) = 12 phút 16 giây

4 tháng 11 2021

5m/s =  18km/h, 3h45' = 3,75h 

Gọi vận tốc sóng thần là v, thời gian sóng thần đi là t, quãng đường đi được trong thời gian t của sóng thần là s, ta có

\(s=v.t=18.3,75=67,5\left(km\right)\)

Vậy trong thời gian 3h45', sóng thần đi được 67,5km với vận tốc 5m/s

k pls

29 tháng 12 2021

a) Vận tốc của ô tô trên đoạn đường 1 là

\(v=\dfrac{s}{t}=15:1=15\left(kmh\right)\)

b) Vận tốc của ô tô trên đoạn đường 2 là

\(v=\dfrac{s}{t}=0,5:0,25=2\left(kmh\right)\)

Vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 đoạn đường là

\(v_{tb}=\dfrac{s+s'}{t+t'}=\dfrac{15+0,5}{1+0,25}=\dfrac{15,5}{1,25}=12,4\left(kmh\right)\)

22 tháng 9 2021

1) Thời gian người đó đi là 

t = 8 giờ 50 phút - 7 giờ 20 phút = 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ

=> v = \(\frac{s}{t}=\frac{300}{1,5}=200\left(km/h\right)=55,6m/s\)

2) Đổi 6m/s = 21,6 km/h

Quãng đường xe đạp đi trước là 

S1 = vxe đạp.t1 = 21,6.(10 - 8) = 43,2 km

Gọi thời gian đến điểm gặp nhau của 2 xe sau 10h là t (h) 

Theo bài ra ta có : 

S1 + vxe đạp.t = vxe máy.t

=> 43,2 + 21,6t = 36t 

=> 14,4t = 43,2

=> t = 3 (h) 

=> 2 xe gặp nhau lúc 10 giờ + 3 giờ = 13 giờ 

Chỗ gặp nhau cách A : 

S2 = vxe đạp.t2 = 21,6.(2 + 3) = 108 km 

23 tháng 8 2022

32,4 km/h

27 tháng 12 2021

13 giờ kém 15 ph \(=\dfrac{51}{4}h,12h30ph=\dfrac{25}{2}h\)

Thời gian lan đi tới trường là: \(\dfrac{51}{4}-\dfrac{25}{2}=\dfrac{1}{4}\left(h\right)\)

Vận tốc tối thiểu Lan phải đi là: \(v=\dfrac{S}{t}=4,5:\dfrac{1}{4}=18\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

17 tháng 4 2017

Để thực hiện một công A, trâu làm việc trong 2 giờ hay 120 phút còn máy cày chỉ mất 20 phút nên máy cày có khả năng thực hiện công nhanh hơn do đó công suất của nó lớn hơn trâu

So sánh công suất:

Gọi P1,P2 là công suất của trâu và của máy

t1,t2 là thời gian thực của trâu và máy

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}P_1=\dfrac{A}{t_1}\\P_2=\dfrac{A}{t_2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{t_1}{t_2}=\dfrac{120}{20}=6\) (công A là như nhau)

Vậy công suất của máy cày gấp 6 lần trâu

17 tháng 4 2017

Cùng cày một sào đất, nghĩa là công thực hiện của trâu và của máy cày là như nhau

Trâu cày mất thời gian t1 = 2 giờ = 120 phút.

Máy cày mất thời gian t2 = 20 phút.

t1 = 6t2 vậy máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 6 lần.