K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2022

12 phút

28 tháng 3 2022

12 phút

10 tháng 12 2020

24p = \(\dfrac{2}{5}\) h

 

24 phút bằng với 0,4 giờ bạn nhé !

21 tháng 9 2021

15 phút nha bạn. 

Chúc bạn học tốt :)))

21 tháng 9 2021

cảm ơn bạn nhak:33

27 tháng 12 2021

13 giờ kém 15 ph \(=\dfrac{51}{4}h,12h30ph=\dfrac{25}{2}h\)

Thời gian lan đi tới trường là: \(\dfrac{51}{4}-\dfrac{25}{2}=\dfrac{1}{4}\left(h\right)\)

Vận tốc tối thiểu Lan phải đi là: \(v=\dfrac{S}{t}=4,5:\dfrac{1}{4}=18\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

20 tháng 9 2016

a. Vận tốc trung bình trên mỗi quãng đường:
-Quãng đường AB dài 45km trong 2 giờ 15 phút.

\(v_{tb}=\frac{S}{\Delta t}=\frac{AB}{\Delta t}=\frac{45}{2,25}=20km\)/\(h\)

Quãng đường BC dài 30km trong 24 phút.

\(v_{tb}=\frac{S}{\Delta t}=\frac{BC}{\Delta t}=\frac{30}{0,4}=75km\)/\(h\)

Quãng đường CD dài 10km trong 15 phút.

\(v_{tb}=\frac{S}{\Delta t}=\frac{CD}{\Delta t}=\frac{10}{0,25}=40km\)/\(h\)

b, Vận tốc trung bình trên cả quãng đường ABCD
\(v_{tb}=\frac{\sum s}{\sum t}=\frac{AB+BC+CD}{t_1+t_2+t_3}=\frac{85}{2,9}=29,3km\)/\(h\).

16 tháng 8 2021

Đổi 30'=1/2 giờ

10'=1/6 giờ

Gọi khoảng cách AB là S

Người đó đi từ A đến B mất 30’ với vận tốc là v

=>S=1/2 vận tốc ( V )

Thời gian người đó dùng để đi từ A-->B sau khi trễ 10':t1=1/2 -1/6 =1/3 giờ (h)

Vận tốc người đó cần đi là V1=S/t1=1/2v/1/3=3/2 Vận tốc ( V )

Vậy để đi đến B đúng giờ người này phải đi với vận tốc v1=3/2 Vận tốc ( V )

                           Còn nếu anh ko hiểu vào link này ạ : https://hoidap247.com/cau-hoi/28464

                                                                                                                                            Mong anh cho em một like nhé !

31 tháng 8 2016

Giải: 

Lúc 5h15' kim phút ở vị trí : đơn vị phút thứ 15 trên đồng hồ

Lúc 5h15' kim giờ ở vị trí : đơn vị phút thứ 25+54=26,2525+54=26,25 trên đồng hồ

=> Quãng đường chênh lệch :26,2515=11,25=11,2560=31626,25−15=11,25′=11,2560=316 (vòng đồng hồ)

Vận tốc kim phút = 1 (vòng đồng hồ / h)

Vận tốc kim giờ 
560=112560=112 (vòng đồng hồ / h)
=> Hiệu vận tốc :
1112=11121−112=1112 (vòng đồng hồ / h)

=> Thời gian để kim phút đuổi kịp kim giờ 
316:1112=944h=1216,36"

31 tháng 8 2016

Khi kim giớ đi \(\frac{1}{12}\) vòng tròn thì kim phút đi hết 1 vòng tròn tương ứng 60 phút. 

Như vậy hiệu của 2 vận tốc:

\(1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\)  (vòng tròn)

Khi đồng hồ hiện 5 giờ 15 phútthì kim giờ cách móc thứ 5 là:

\(\frac{1}{4}.\frac{1}{12}=\frac{1}{48}\) (vòng tròn)

Khoảng cách giữa kim phút cách kim giờ là:

\(\left(\frac{1}{6}\right)+\left(\frac{1}{48}\right)=\frac{9}{48}\) (vòng tròn)

Thời gian để kim phút đuổi kịp kim giờ:

\(\left(\frac{9}{48}:\frac{11}{12}\right).60=\frac{2\pi3}{11}\) = 12 phút 16 giây

Một máy bay bay với vận tốc 800 km/h từ Hà Nội đến Thànhphố Hồ Chí Minh. Nếu đường bay Hà Nội – Hồ Chí Minh dài 1400 kmthì máy bay phải bay trong bao nhiêu lâu?A. 1 giờ 20 phút B. 1 giờ 30 phútC. 1 giờ 45 phút D. 2 giờBài 12: Trong đêm tối từ lúc thấy tia chớp lóe sáng đến khi nghe thấytiếng bom nổ khoảng 15 giây. Hỏi chỗ bom nổ cách người quan sát baoxa? Biết vận tốc truyền âm trong không khí...
Đọc tiếp

Một máy bay bay với vận tốc 800 km/h từ Hà Nội đến Thành
phố Hồ Chí Minh. Nếu đường bay Hà Nội – Hồ Chí Minh dài 1400 km
thì máy bay phải bay trong bao nhiêu lâu?
A. 1 giờ 20 phút B. 1 giờ 30 phút
C. 1 giờ 45 phút D. 2 giờ
Bài 12: Trong đêm tối từ lúc thấy tia chớp lóe sáng đến khi nghe thấy
tiếng bom nổ khoảng 15 giây. Hỏi chỗ bom nổ cách người quan sát bao
xa? Biết vận tốc truyền âm trong không khí bằng 340 m/s.
A. 5100 m B. 5000 m
C. 5200 m D. 5300 m
Bài 13: Chuyển động đều là chuyển động có độ lớn vận tốc
A. không đổi trong suốt thời gian vật chuyển động.
B. không đổi trong suốt quãng đường đi.
C. luôn giữ không đổi, còn hướng của vận tốc có thể thay đổi.
D. Các câu A, B, C đều đúng.
Bài 14: Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều?
A. Vận động viên trượt tuyết từ dốc núi xuống.
B. Vận động viên chạy 100m đang về đích.
C. Máy bay bay từ Hà Nội vào Hồ Chí Minh.
D. Không có chuyển động nào kể trên là chuyển động đều.
Bài 15: Chuyển động nào sau đây là chuyển động không đều?
A. Cánh quạt quay ổn định.
B. Chiếc bè trôi theo dòng nước với vận tốc 5 km/h.
C. Tàu ngầm đang lặn sâu xuống nước.
D. Chuyển động của vệ tinh địa tĩnh quanh Trái Đất.
Bài 16: Một người đi quãng đường s1 với vận tốc v1 hết t1 giây, đi quãng
đường tiếp theo s2 với vận tốc v2 hết t2 giây. Dùng công thức nào để tính
vận tốc trung bình của người này trên cả hai quãng đường s1 và s2?
D. Cả B và C đều đúng
Bài 17: Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật đó sẽ như
thế nào?
A. Vận tốc không thay đổi
B. Vận tốc tăng dần
C. Vận tốc giảm dần
D. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần.
Bài 18: Sử dụng cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống: ..... là nguyên
nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động.
A. Vectơ B. Thay đổi
C. Vận tốc D. Lực

1
15 tháng 10 2021

- v = 800 km/h, S = 1400 km

\(v=\dfrac{S}{t}\) ⇒\(t=\dfrac{S}{v}\)\(=\dfrac{1400}{800}=\)1,75h =  1giờ 45phút

- Ta có:   v = s.t

⇒ Bom nổ cách người quan sát khoảng là:

s = v.t = 340.15 = 5100m

- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. 

4 tháng 11 2021

5m/s =  18km/h, 3h45' = 3,75h 

Gọi vận tốc sóng thần là v, thời gian sóng thần đi là t, quãng đường đi được trong thời gian t của sóng thần là s, ta có

\(s=v.t=18.3,75=67,5\left(km\right)\)

Vậy trong thời gian 3h45', sóng thần đi được 67,5km với vận tốc 5m/s

k pls

5 tháng 6 2018

Đáp án D