Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
GTNN (A)=3178+2017 khi x=0 ko co GTLN
GTLN(b)=2017 khi x=-3 va y=5 khong co GTNN
GTNN(c)=2018 khi x=-1 va y=5 khong co GTLN
neu can giai thich thi h
ko thi thoi
em cũng muốn làm phước giúp chị lắm chứ nhưng em mới ở lớp 6 thui
Tìm nghiệm của đa thức sau:
G(x)=x3-5x+3
Ta có: 3x-5x+3=0
3x-5x =0-3
3x-5x =-3
-2x =-3
x = \(\frac{-3}{-2}\)
x = \(\frac{3}{2}\)
Đặt : A = 1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^2016
=> 2A = 2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + ... + 2^2017
=> 2A - A = ( 2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + ... + 2^2017 ) - ( 1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^2016 )
=> A = 2^2017 - 1
=> A < 2^2017
Vậy A < 2^2017
Ta đặt A = 1 + 2 + 22 + 23 + ....+ 22016
=> 2A = 2 + 22 + 23 + ...+22017
=> 2A - A = (2+22+23+...+22017) - (1+2+22+...+22016 )
=> A = 22017 - 1
Mà 22017 - 1 < 22017
=> A < 22017
Vậy 1 + 2 + 22 + ...+ 22016 < 22017
khuyến cáo ko nên gạt xuống.
Đồ ngu đồ ăn hại cút mịa mài đê :D
Gọi số đó là abc (số có 3 chữ số)
Vì abc là bội của 18 nên abc phải chia hết cho 18
=> abc phải chia hết cho 9
mà 1 <= a+b+c <= 27 (do a,b,c nhận các giá trị tự nhiên từ 1 đến 9 )
=> a+b+c nhận 1 trong 3 số 9; 18; 27 (1)
Vì các chữ số của nó lần lượt tỉ lệ theo 1:2:3
=> a:b:c = 1:2:3
\(\Rightarrow\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{3}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{1+2+3}=\dfrac{a+b+c}{6}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra (a+b+c) = 18 (chia hết cho 6)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{6}=\dfrac{18}{6}=3\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{1}=3\Rightarrow a=3\)
\(\dfrac{b}{2}=3\Rightarrow b=6\)
\(\dfrac{c}{3}=3\Rightarrow c=9\)
Nhưng vì số đó chia hết cho 18 nên chữ số hàng đơn vị phải là số chẵn
=> Chữ số hàng đơn vị là 6
Vậy ta có 2 chữ số thoả mãn là 396 và 936
\(a,\left(\frac{3}{7}\right)^{21}:\left(\frac{9}{49}\right)^6=\left(\left(\frac{3}{7}\right)^2\right)^{10}.\frac{3}{7}:\left(\frac{9}{49}\right)^6=\left(\frac{9}{49}\right)^{10}.\frac{3}{7}:\left(\frac{9}{49}\right)^6\)
\(=\left(\left(\frac{9}{49}\right)^{10}:\left(\frac{9}{49}\right)^6\right).\frac{3}{7}=\left(\frac{9}{49}\right)^{10-6}.\frac{3}{7}=\left(\frac{9}{49}\right)^4.\frac{3}{7}=\left(\left(\frac{3}{7}\right)^2\right)^4.\frac{3}{7}\)
\(=\left(\frac{3}{2}\right)^8.\frac{3}{7}=\left(\frac{3}{2}\right)^9\)
\(b,3-\left(-\frac{6}{7}\right)^0+\left(\frac{1}{2}\right)^2:2=3-1+\left(\frac{1}{2}\right)^2.\frac{1}{2}=2+\left(\frac{1}{2}\right)^3=2+\frac{1}{6}=2\frac{1}{6}\)
\(\dfrac{2}{3}-5x^2=\dfrac{-58}{3}\)
\(\Leftrightarrow5x^2=\dfrac{2}{3}+\dfrac{58}{3}\)
\(\Leftrightarrow5x^2=20\)
\(\Leftrightarrow x^2=4\)
\(\Leftrightarrow x=\pm2\)
\(\dfrac{2}{3}-5x^2=-\dfrac{58}{3}\)
\(5x^2=\dfrac{2}{3}+\dfrac{58}{3}\)
\(5x^2=\dfrac{60}{3}=20\)
\(x^2=\dfrac{20}{5}=4\)
\(x^2=2^2\)
\(x=2\)