K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2018

2332 > 3223

25 tháng 7 2018

Ta có:2332<2333
Mà 2333=(23)111 =8111  
Và 3223>3222 
Mà 3222=(32)111 =9111 
Vì 8111<9111  
Vậy 2332<3223
Nhớ k cho t nha

3 tháng 7 2017

1.

M = 22010 - ( 22009 + 22008 + ... + 21 + 20 )

đặt N = 22009 + 22008 + ... + 21 + 20

2N = 22010 + 22009 + ... + 22 + 21

2N - N = ( 22010 + 22009 + ... + 22 + 21 ) - ( 22009 + 22008 + ... + 21 + 20 )

N = 22010 - 20

Thay N vào ta được : 

M = 22010 - ( 22010 - 20 )

M = 22010 - 22010 + 20

M = 20 = 1

2.

Ta có :

2332 < 2333 = ( 23 ) 111 = 8111

3223 > 3222 = ( 32 ) 111 = 9111

Vì 2332 < 8111 < 9111 < 3223

9 tháng 5 2019

a) \(f\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5\)

\(g\left(x\right)=x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)

b) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5+x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)

                                \(=6x^3-x^2-5\)

c) +) Thay x=1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :

       \(6.1^3-1^2-5=0\)

Vậy x=1 là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)

+) Thay x=-1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :

    \(6.\left(-1\right)^3-\left(-1\right)^2-5=-10\)

Vậy x=-1 ko là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)

17 tháng 8 2020

bài 4 : c1 \(3^{4000}\)và \(9^{2000}\)

\(\Leftrightarrow9^{2000}\Leftrightarrow\left(3^2\right)^2^{000}\Leftrightarrow3^{4000}\)

vì \(3^{4000}=3^{4000}\Leftrightarrow3^{4000}=9^{2000}\)

c2 

ta có 

\(3^{4000}=\left(3^4\right)^{1000}=81^{1000}\)

\(9^{2000}=\left(9^2\right)^{1000}=81^{1000}\)

vì \(81^{1000}=81^{1000}\Leftrightarrow3^{4000}=9^{2000}\)

bài 5 

\(2^{332}< 2^{333}=\left(2^3\right)^{111}=8^{111}\)

\(3^{223}>3^{222}=\left(3^2\right)^{111}=9^{111}\)

vì \(8^{111}< 9^{111}\Leftrightarrow2^{332}< 3^{223}\)

17 tháng 8 2020

3) M = 22010 - (22009 + 22008 + ....  + 21 + 20)

Đặt N = 22009 + 22008 + ....  + 21 + 20

=> 2N = 22010 + 22009 + .... + 22 + 21

=> 2N - N = (22010 + 22009 + .... + 22 + 21) - (22009 + 22008 + ....  + 21 + 20)

=> N = 22010 - 1

Khi đó M = 22010 - (22010 - 1) = 1

4) C1 Ta có 34000 = (34)1000 = 811000 = (92)1000 = 92000 

34000 = 92000

C2 Ta có : 34000 = (34)1000 = 811000 (1)

Lại có 92000 = (92)1000 = 811000 (2)

Từ (1) (2) => 34000 = 92000

5 Ta có 2332 < 2333 = (23)111 = 8111 < 9111 = (32)111 = 3222 < 3223

=> 2332 < 3223

2) Ta có n150 < 5225

=> (n5)75 < (53)75

=> n5 < 53

=> n5 < 125

Vì n là số nguyên lớn nhất => n = 2

15 tháng 9 2016

Bài 1

Nhân 2 vào biểu thức

Rút gọn và trừ đi 1 lần nó

còn lại \(\frac{1}{2}_{ }-\frac{1}{2^{10}}\)

15 tháng 9 2016

\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{10}}\)

 \(2A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^9}\)

\(2A-A=\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^9}\right)-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{2^{10}}\)

21 tháng 10 2017

a)  \(=\left(\frac{-1}{5}^3\right)^{100}va\left(\frac{-1}{3}^5\right)^{100}\)

\(=\left(\frac{-1}{125}\right)^{100}va\left(\frac{-1}{243}\right)^{100}\)

Mà \(\frac{-1}{125}>\frac{-1}{243}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{-1}{5}\right)^{300}>\left(\frac{-1}{3}\right)^{500}\)

b)\(2^{27}=8^9;3^{18}=9^9\)

16 tháng 6 2017

Gọi chiều dài và chiều rộng lần lượt là : a,b (a,b > 0)

Khi đó : \(\frac{a}{b}=\frac{3}{2}\)=> 2a = 3b 

Nếu chiều dài hình chữ nhật tăng thêm 3(đơn vị) thì chiều rộng hình chữ nhật phải tăng lên mấy đơn vị để tỉ số của 2 cạnh không đổi 

Nên : \(\frac{a+3}{b+x}=\frac{a}{b}=\frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+3\right)b=\left(b+x\right)a\)

<=> ab + 3b = ab + ax

<=> ab - ab = ax - 3b

=> ax - 3b = 0

=> ax = 3b 

Mà : 2a = 3b 

Nên x = 2 

16 tháng 6 2017

Cách 1

Nếu chiều dài hình chữ nhật tăng lên 3 đơn vị thì chiều rộng sẽ tăng lên số lần là

                \(3\div\frac{3}{2}=2\)  Đơn vị 

\(3\div2=\frac{3}{2}=0,5\) 

                        Đáp số ; \(2\) Đơn vị

Tôi chỉ giải được cách 1 thôi. Năm nay mới lên lớp 6

19 tháng 7 2017

Tại mình mới học nên ko hiểu cho lắm, nhờ bạn chỉ cách giải ạ!

nhanh hộ mik vs.mai miik phải nộp bài r.giúp mik đi