Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi pha loãng dung dịch H2SO4
=> Nồng độ H2SO4 giảm
=> Tốc độ phản ứng giảm
- Hiệu độ âm điện của C và H là 2,55 – 2,2 = 0,35 nên liên kết C - H trong phân tử CH4 là liên kết cộng hóa trị không phân cực.
- Hiệu độ âm điện của Cl2 và Ca là 3,16 – 1,1 = 2,06 nên liên kết Ca – Cl trong phân tử CaCl2 là liên kết ion.
- Hiệu độ âm điện của Br và H là 2,96 – 2,2 = 0,76 nên liên kết H – Br trong phân tử HBr là liên kết cộng hóa trị phân cực .
- Hiệu độ âm điện của N và H là 3,04 – 2,2 = 0,84 nên liên kết N – H trong phân tử NH3 là liên kết cộng hóa trị phân cực.
Trong cùng khoảng thời gian, thể tích khí oxygen được biểu diễn theo đường (b) lớn hơn so với đường (a).
=> Đường phản ứng (a) tương ứng với phản ứng không có xúc tác.
Đường phản ứng (b) tương ứng với phản ứng có xúc tác.
a) Theo thời gian, nồng độ có xu hướng tăng dần
=> Đồ thị mô tả sự thay đổi nồng độ theo thời gian của sản phẩm HCl
b) Đơn vị của tốc độ phản ứng trong trường hợp này là phút (min).
- Khi H2 phản ứng với O2 tạo thành H2O (ở thể khí)
+ Liên kết H-H và O=O bị phá vỡ
+ Liên kết H-O-H được hình thành
- Cốc (2) ở nhiệt độ thường, các hạt KMnO4, H2C2O4 và H2SO4 chuyển động với tốc độ nhỏ, khả năng va chạm ít => Phản ứng diễn ra chậm => Lâu mất màu
- Cốc (1) ở nhiệt độ cao, các hạt KMnO4, H2C2O4 và H2SO4 chuyển động với tốc độ lớn, khả năng va chạm cao => Phản ứng diễn ra nhanh => Nhanh mất màu