Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số tập con của tập A gồm n phần tử là 2\(^n\)
Thật vậy, bằng quy nạp ta có :
Với n=0, tập rỗng có 2\(^0\)=1 tập con. .
Với n=1, có 2\(^1\) = 2 tập con là rỗng và chính nó.
Giả sử công thức đúng với n=k. Tức là số tập con của tập hợp gồm k phần tử là 2\(^k\)
Ta phải chứng minh công thức đúng với k+1.
Ngoài 2\(^k\) tập con vốn có, thêm cho mỗi tập cũ phần tử thứ k + 1 thì được một tập con mới. Vậy ta được 2^k tập con mới. Tổng số tập con của tập hợp gồm k + 1 phần tử (tức tổng số tập con của tập gồm 2^k phần tử và tập con mới tạo thành) là : 2^k + 2^k = 2^k . 2 = 2 \(^{k+1}\)
Vậy số tập con của tập A gồm n phần tử là 2\(^n\)
a) Trong phép chia cho 3 số dư có thể là 0, 1, 2
________________ 4 _________________, 3
________________ 5 ___________________4
b) Số chia hết vcho 3 là 3k, chia 3 dư 1 là 3k+1, chia 3 dư 2 là 3k+2
Giải
50 % = 1/2
12 bạn trong khối 6 của trường đó chiếm :
1 - 1/2 - 2/5 = 1/10 ( số học sinh cả khối )
Số học sinh trong khói 6 của trường đó là :
12 : 1/10 = 120 ( học sinh )
Đáp số : 120 học sinh
\(2^8\cdot2^{12}=2^{8+12}=2^{20}=1048576\)
chuc bn hoc gioii!
nhae
$$
^^_____^^
bằng 2^20