K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2015

Bài 1:

Ta có: abcd=100ab+cd=99ab+(ab+cd)

Vì 99 chia hết cho 99 =)ab chia hết cho 99=>(ab+cd) chia hết cho 99

 Hay abcd chia hết cho 99;(ab+cd) chia hết cho 99

Vậy nếu abcd chia hết cho 99 thì (ab+cd) chia hết cho 99 và ngược lại

19 tháng 10 2018

8^8+2^20 
=(2^3)^8+2^20 
=2^(3.8)+2^20 
=2^24+2^20 
=2^20.2^4+2^20 
=2^20.(2^4+1) 
=2^20.17 chia hết cho 17  

k mk nha thanks bạn

26 tháng 12 2014

Câu 1: (n+3) (n+6) (1)

Ta xét 2 trường hợp:

+Nếu n là lẻ thì n+3 là chẵn, n+6 là lẻ. Tích giữa 1 số chẵn và 1 số lẻ là số chẵn =>  (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

+Nếu n là chẵn thì n+3 là lẻ, n+6 là chẵn. Tích giữa 1 số lẻ và 1 số chẵn là số chẵn =>  (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

Vậy với mọi số tự nhiên n thì tích (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

26 tháng 12 2014

Câu 3: 

Gọi số có 2 c/s đó là ab. Theo bài ra ta có:

ab+ba= cd ( a,b,c \(\in\)N* ; d \(\in\)N)

10a+b +10b+a = cd

10a+a+b+10b = cd

11a+11b=cd

11 (a+b) = cd (1)

Từ (1) => cd chia hết cho 11

 

1 tháng 4 2018

Số nguyên tố lớn hơn 3 thì không chia hết cho 8, 4 và cho 2. Một số chia cho 8 dư 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 => Nếu số nguyên tố lớn hơn 3 thì khi chia cho8 thì phải dư 1 hoặc 3 hoặc 5 hoặc 7 (vì nếu số đó chia 8 dư 2 thì nó viết dạng 8k + 2 chia hết cho 2, tương tự vậy không thể chia 8 dư 4 và dư 6)

=> Số nguyên tố bình phương lên chia cho 8 dư 1 (vì 12 : 8 dư 1, 32 = 9 chia 8 dư 1, 52 = 25 chia 8 dư 1, 72 = 49 chia 8 dư 1)

Vậy cả p2 và q2 chia 8 dư 1 => \(p^2-q^2⋮8\)

Tương tự vậy, số nguyên tố lớn hơn 3 thì khi chia cho 3 phải dư 1 hoặc dư 2 => Bonhf phương số đó khi chia cho 3 dư 1 ( vì 12 : 3 dư 1; 2= 4 chia 3 dư 1)

Vậy cả p2 và q2 chia 8 dư 3 =>\(p^2-q^2⋮8\)

=> \(p^2-q^2\)đều chia hết cho 8 và 3, mà (8;3) = 1 (hai số nguyên tố cùng nhau) 

=> \(p^2-q^2⋮3\times8\)=>\(p^2-q^2⋮24\)

16 tháng 8 2017

\(10^3+10^5.2^4\)

Ta có: \(10^3=1000\)

\(10^5=100000\)

\(2^4=16\)

Dựa vào qui tắc trong một phép tính không có dấu ngoặc, nếu phép tính đó có dấu nhân (chia ) thì phải thực hiện nhân (chia)  trước.

\(=1000+\left(100000.16\right)\)

\(=1000+1600000\)

\(=1601000\)

Đs

26 tháng 10 2018

\(10^n-10=10.\left(10^{n-1}-1\right)=2.5.\left(1000...000-1\right)\) (có n-1 chữ số 0)

\(=2.5.999...99\) (có n-1 chữ số 9)

\(=2.5.9.111...11\) (có n-1 chữ số 1) chia hết cho cả 5 và 9 => chia hết cho 5.9=45

=> \(10^n\) chia 45 dư 10

16 tháng 3 2019

Tham khảo Câu hỏi của Tú Oanh - Toán lớp 7.Nói lớp 7 thôi chứ lớp 6 học qui nạp mọe r còn gì.