Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét 2 vế , ta có:
5*7*11 luôn lẻ
13*17*19 luôn lẻ
=> 6*7*11 + 13*17*19 chẵn
=> Là hợp số (dplr)
vì 5*7*11 là 1 số lẻ
13*17*19 là 1 số lẻ
Nên 5*7*11+13*17*19 là 1 số chẵn( sẽ chia hết cho 2)
\(\Rightarrow\) 5*7*11+13*17*19 là hợp số
A là hợp số vì số hang thứ 1 có ít nhất 4 ước, số hạng thứ 2 có ít nhất 3 ước=> cả hai số hang đều là hợp số mà hợp số - hợp số =hợp số=> A là hợp số
câu B tương tự
bạn Nguyễn Vân nhớ cho k nha
cứ gì hợp số - hợp số = hợp số
VD : 8 - 6 = 2 ( số nguyên tố )
Á là hợp số, B là số nguyên tố. Vì A có nhiều hơn hai ước còn B chỉ có hai ước là 1 và chính nó
câu a là nguyên tố vì tất cả các số có trong biểu thức là những số chỉ ; hết cho và : hết cho chính nó
câu b là hợp số vì có số chi hết cho từ 2 số trở lên
Ta có: 2 . 3 . 5 + 9 . 31 > 3
2 . 3 . 5 ⋮ 3 và 9 . 31 ⋮ 3
Vậy tổng 2 . 3 . 5 + 9 . 31 là hợp số
105 + 11
Ta có:
105 có tổng các chữ số là: 1+0+0+0... = 1 chia 3 dư 1
11 chia 3 dư 2
=> 105 + 11 chia hết cho 3
=> 105 + 11 là h số
Là hợp số
Giaỉ thích:
Khi có thừa số là năm ta biết chắc chắn là 1 hợp số (dấu hiệu)
Là hợp số