K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2019

Khi dư thì phải bớt

Bài giải

1) Theo đề bài: x - 1 \(⋮\)4; 5          và 33 < x < 49

Mà 33 < x < 49

Nên 32 < x - 1 < 48

Vì x - 1 \(⋮\)4; 5

Suy ra x - 1 \(\in\)BC (4; 5)

4 = 22

5 = 5

BCNN (4; 5) = 22.5 = 20

BC (4; 5) = B (20) = {0; 20; 40; 60;...}

Mà 33 < x - 1 < 48

Nên x - 1 = 40

Nếu x - 1 = 40 thì ta có

       x       = 40 + 1

       x       = 41

Còn bài 2 để mai mình làm

17 tháng 12 2019

2)

Bài giải

Theo đề bài: a - b = 3 và a6b8 \(⋮\)9        (a \(\in\)N*)

\(\Rightarrow\) a + 6 + b + 8 = a + b + 14 \(⋮\)9

Để được a + b + 14 \(⋮\)9   thì ta có:

a + b413

Áp dụng công thức tổng-hiệu, nếu a + b = 4 thì ta có

a = (4 + 3) : 2

a = 7 : 2

a = 3,5 (loại vì a \(\inℕ\))

Nếu a + b = 13 thì ta có

a = (13 + 3) : 2

a = 16 : 2

a = 8

=> b = 13 - 8 = 5

Vậy a = 8 và b = 5

1. Ta có: a chia có 7 dư 3 => a - 3 chia hết cho 7

=> 4 (a - 3) chia hết cho 7  => 4a - 12 chia hết cho 7

=> 4a - 12 + 7 chia hết cho 7 => 4a - 5 chia hết cho 7 (1)

a chia cho 13 dư 11 => a - 11 chia hết cho 13

=> 4 (a - 11) chia hết cho 13  => 4a - 44 chia hết cho 13

=> 4a - 44 + 39 chia hết cho 13 => 4a - 5 chia hết cho 13 (2)

a chia cho 17 dư 14 => a - 14 chia hết cho 17

=> 4 ( a - 14) chia hết cho 17 => 4a - 56 chia hết cho 17

=> 4a - 56 + 51 chia hết cho 17 => 4a - 5 chia hết cho 17 (3)

Từ (1), (2) và (3) => 4a - 5 thuộc BC(7;13;17)

Mà a nhỏ nhất => 4a - 5 nhỏ nhất

=> 4a - 5 = BCNN(7;13;17) = 7 . 13 . 17 = 1547

=> 4a = 1552  => a= 388

2. Gọi ƯCLN(a,b) = d

=> a = d . m          (ƯCLN(m,n) = 1)

     b = d . n  

Do a < b => m<n

Vì BCNN(a,b) . ƯCLN(a,b) = a . b

\(\Rightarrow BCNN\left(a,b\right)=\frac{a\cdot b}{ƯCLN\left(a,b\right)}=\frac{d\cdot m\cdot d\cdot n}{d}=m\cdot n\cdot d\)

Vì BCNN(a,b) + ƯCLN(a,b) = 19

=> m . n . d  + d = 19

=> d . (m . n + 1) = 19

=> m . n + 1 thuộc Ư(19); \(m\cdot n+1\ge2\)

Ta có bảng sau:

d m . n +1 m . n m n a b 1 19 18 1 2 18 9 1 18 2 9

Vậy (a,b) = (2;9) ; (1 ; 18)

3. 

Bài 1 : Cho tổng A = 2015 + 2x . Tìm cấc số tư nhiên :a) A chia hết cho 5b) A không chia hết cho 5Bài 2 : Tìm tập hợp các số tự nhiên n vừa x vừa chia hết cho 2 ,  vừa chia hết cho 5 và 17 < 3n - 1 < 119Bài 3 : Tìm các chữ số x , y sao cho :a ) 235xy chia hết cho cả 2 ; 3 và 9  , còn chia hết cho 5 dư 3 .b) Số 12y347x chia hết cho 72c) Số 56x3y là số lớn nhất trong các số cùng dạng chia hết cho 2 và 9 .d ) Số...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho tổng A = 2015 + 2x . Tìm cấc số tư nhiên :

a) A chia hết cho 5

b) A không chia hết cho 5

Bài 2 : Tìm tập hợp các số tự nhiên n vừa x vừa chia hết cho 2 ,  vừa chia hết cho 5 và 17 < 3n - 1 < 119

Bài 3 : Tìm các chữ số x , y sao cho :

a ) 235xy chia hết cho cả 2 ; 3 và 9  , còn chia hết cho 5 dư 3 .

b) Số 12y347x chia hết cho 72

c) Số 56x3y là số lớn nhất trong các số cùng dạng chia hết cho 2 và 9 .

d ) Số nhỏ nhất có dạng 6x14y đồng thời chia hết cho cả 3 ; 4 và 5

Chú ý  : Số 235xy , 12y347x , 56x3y , 6x14y đều có gạch trên đầu.

Bài 4 : Tìm các số tự nhiên có 2 chữ số sao cho :

a) Số đó chia hết cho 9 và hiệu 2 chữ số của nó bằng 5 

b) Số đó chia hết cho 3 và tích hai chữ số bằng 8 

Bài 5 : Chứng tỏ rằng số gồm 27 chữ số 1 chia hết cho 27 

Bài 6 : Tìm hai số tự nhiên x và y sao cho ( x - 2 ) . (2y + 3 ) = 26

Bài 7 : Cho một số tự nhiên có hai chữ số . Biết rằng tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến số này là một số có hai chữ số cuối cùng bằng chính số đó . Tìm số tự nhiên ấy

Bài 8 : Một người bán 6 giỏ cam và xoài mỗi giỏi chỉ đựng cam hoặc xoài với số lượng sau : 34 quả ,39 quả, 40 quả ,41 quả, 42 quả ,46 quả . Sau khi bán bột giỏ xoài thì số cam còn lại gấp 4 lần số xoài còn lại . Hãy cho biết giỏ nào đựng cam , giỏ nào đựng xoài ?

 

11
13 tháng 2 2017

ta có :
(x−2)(2y+3)=26(x−2)(2y+3)=26

26=2.13=(x−2)(2y+3)26=2.13=(x−2)(2y+3)

Ta có (2y+3)=2 hoặc 13
mà (2y+3) là số tự nhiên nên:

2y+3=13 ⇒ x−2=22y+3=13 ⇒ x−2=2

2y=13−3=10 x=2+22y=13−3=10 x=2+2
1 like
y=10:2=5 x=4

13 tháng 2 2017

Sửa lại
Ta có (2y+3)=2 hoặc 13
mà (2y+3) là số tự nhiên nên:

2y+3=13 ⇒ x−2=22y+3=13 ⇒ x−2=2

2y=13−3=10 x=2+22y=13−3=10 x=2+2
1 like
y=10:2=5 x=4

`bài 1: tính hợp lí:a) - 2003 + ( -25 ) +75+2003b) 2 . ( -25 ) . ( -4 ) . 50c) -65 . ( 55 - 17 ) - 55.( 17-65 )d)\(\frac{5.4^{15}.9^9-4.3^{20}.8^9}{5.2^9.6^{19}-7.2^{29}.27^6}\) bài 2: tìm x:a) 11 - ( -53 + x ) = 97b) |x + 3| = 1c) \(\frac{x}{4}=\frac{5}{x+1}\) bài 3: a) tìm một số tự nhiên x; y biết rằng : \(4<\frac{9}{x}<\frac{12}{y}<18\)b) tìm số nguyên x, y biết rằng : \(\frac{x}{2}-\frac{2}{y}=\frac{1}{2}\)c) tìm số tự nhiên a và b biết rằng...
Đọc tiếp

`bài 1: tính hợp lí:

a) - 2003 + ( -25 ) +75+2003

b) 2 . ( -25 ) . ( -4 ) . 50

c) -65 . ( 55 - 17 ) - 55.( 17-65 )

d)\(\frac{5.4^{15}.9^9-4.3^{20}.8^9}{5.2^9.6^{19}-7.2^{29}.27^6}\) 

bài 2: tìm x:

a) 11 - ( -53 + x ) = 97

b) |x + 3| = 1

c) \(\frac{x}{4}=\frac{5}{x+1}\) 

bài 3: 

a) tìm một số tự nhiên x; y biết rằng : \(4<\frac{9}{x}<\frac{12}{y}<18\)

b) tìm số nguyên x, y biết rằng : \(\frac{x}{2}-\frac{2}{y}=\frac{1}{2}\)

c) tìm số tự nhiên a và b biết rằng BCNN= 300 và ƯCLN= 15

bài 4:

cho góc AOB và 2 tia OM và ON nằm trong góc đó sao cho góc  AOM + BON < AOB

a) trong 3 tia OA; OM; ON tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? vì sao?

b) giả sử góc AOM = 600, BON= 500, MON= 300. tính góc AOB

c) OI làphân giác của góc AOM, OM có phải là phân giác của góc ION ko ? vì sao?

bài 5: 

tìm các số tự nhiên x; y sao cho ( x+1 ) chia hết cho y và ( y+1 ) chia hết cho x ?

0
3 tháng 12 2015

Bài 1:

a) A={1;2;3;4;5)

B={-2;-1;0;1;2;3;4;5}

b) \(A\Omega B=\left\{1;2;3;4;5\right\}\)

Bài 2:

a) Vì số đó chia hết cho 2 nhưng chia cho 5 thì dư 3 nên chữ số tận cùng của số đó là 8.

    Gọi chữ số cần tìm tiếp theo là x, ta có:

    1x8 chia hết cho 9 => 1+x+8 chia hết cho 9

                                => 9+x chia hết cho 9

                                => x\(\in\){0;9}

Vì số cần tìm nhỏ nhất => x=0

Vậy số tự nhiên cần tìm là 108

b) Các cặp số nguyên tố cùng nhau là: 7 và 10, 7 và 15, 10 và 21.

Bài 3:

a) 25-[49-(23.17-23.14)]                                  b) I-45I+I-15I:3+I10I.5

= 25-[49-23.(17-14)]                                       =  45+15:3+10.5

= 25-[49-8.3]                                                 = 45+5+50

= 25-[49-24]                                                  =50+50

= 25-25                                                         =100

=0

Bài 4:

a) 4.(x-2)-2=18                                               b) 18-Ix-1I=2

    4.(x-2)=18+2=20                                            Ix-1I=18-2=16

    x-2=20:4=5                                                => \(x-1\in\left\{-16;16\right\}\)

    x=5+2=7                                                   TH1: x-1=16                       TH2: x-1=-16

                                                                            x=16+1=17                         x=(-16)+1=-15

                                                                      Vậy \(x\in\left\{-15;17\right\}\)

Tick nha. Mình khổ công lắm mới làm đó.