K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2016

kết quả thôi nha

23 tháng 10 2016

umk nhanh nha bạn

30 tháng 10 2016

\(A=\left(x^2+x\right)^2-14\left(x^2+x\right)+24\)

Đặt \(x^2+x=t\), ta có:

\(A=t^2-14t+24\)

\(=t^2-2t-12t+24\)

\(=t\left(t-2\right)-12\left(t-2\right)\)

\(=\left(t-2\right)\left(t-12\right)\)

\(=\left(x^2+x-2\right)\left(x^2+x-12\right)\)

\(B=\left(x^2+x\right)^2+4x^2+4x-12\)

\(=\left(x^2+x\right)^2+4\left(x^2+x\right)-12\)

Đặt \(x^2+x=t\), ta có:

\(B=t^2+4t-12\)

\(=t^2+6t-2t-12\)

\(=t\left(t+6\right)-2\left(t+6\right)\)

\(=\left(t+6\right)\left(t-2\right)\)

\(=\left(x^2+x+6\right)\left(x^2+x-2\right)\)

\(C=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)+1\)

\(=\left(x^2+5x+4\right)\left(x^2+5x+6\right)+1\)

Đặt \(x^2+5x+4=t\), ta có:

\(C=t\left(t+2\right)+1\)

\(=t^2+2t+1\)

\(=\left(t+1\right)^2\)

\(=\left(x^2+5x+4+1\right)^2\)

\(=\left(x^2+5x+5\right)^2\)

\(D=\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)+15\)

\(=\left(x^2+8x+7\right)\left(x^2+8x+15\right)+15\)

Đặt \(x^2+8x+7=t\), ta có:

\(D=t\left(t+8\right)+15\)

\(=t^2+8t+15\)

\(=t^2+3t+5t+15\)

\(=t\left(t+3\right)+5\left(t+3\right)\)

\(=\left(t+3\right)\left(t+5\right)\)

\(=\left(x^2+8x+7+3\right)\left(x^2+8x+7+5\right)\)

\(=\left(x^2+8x+10\right)\left(x^2+8x+12\right)\)

\(F=\left(x^2+x+1\right)\left(x^2+x+2\right)-12\)

Đặt \(x^2+x+1=t\), ta có:

\(F=t\left(t+1\right)-12\)

\(=t^2+t-12\)

\(=t^2+4t-3t-12\)

\(=t\left(t+4\right)-3\left(t+4\right)\)

\(=\left(t+4\right)\left(t-3\right)\)

\(=\left(x^2+x+1+4\right)\left(x^2+x+1-3\right)\)

\(=\left(x^2+x+5\right)\left(x^2+x-2\right)\)

\(E=x^4+2x^3+5x^2+4x-12\)

\(=x^4-x^3+3x^3-3x^2+8x^2-8x+12x-12\)

\(=x^3\left(x-1\right)+3x^2\left(x-1\right)+8x\left(x-1\right)+12\left(x-1\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x^3+3x^2+8x+12\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x^3+2x^2+x^2+2x+6x+12\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left[x^2\left(x+2\right)+x\left(x+2\right)+6\left(x+2\right)\right]\)

\(=\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x^2+x+6\right)\)

 

30 tháng 10 2016

siêng phết

18 tháng 10 2019

Bài 1 : 

a) \(x^4-4x^2-4x-1\)

\(=x^4-\left(4x^2+4x+1\right)\)

\(=x^4-\left(2x+1\right)^2\)

\(=\left(x^2-2x-1\right)\left(x^2+2x+1\right)\)

b) \(x^2+2x-15\)

\(=x^2+2x+1-16\)

\(=\left(x+1\right)^2-4^2\)

\(=\left(x+1+4\right)\left(x+1-4\right)=\left(x+5\right)\left(x-3\right)\)

c) \(x^3y-2x^2y^2+5xy\)

\(=xy\left(x^2-2xy+5\right)\)

18 tháng 10 2019

B2:

a) \(2\left(x-1\right)^2-\left(2x+3\right)\left(2x-3\right)\)

\(=2\left(x^2-2x+1\right)-\left(4x^2-9\right)\)

\(=2x^2-4x+2-4x^2+9\)

\(=-2x^2-4x+11\)

b) \(\left(x+3\right)^2-2\left(x+3\right)\left(x-3\right)+\left(x-3\right)^2\)

\(=\left(x+3-x+3\right)^2=6^2=36\)

c) \(4\left(x-1\right)\left(x+3\right)+5\left(2x+1\right)^2-2\left(5-3x\right)^2\)

\(=4\left(x^2+2x-3\right)+5\left(4x^2+4x+1\right)-2\left(9x^2-30x+25\right)\)

\(=4x^2+8x-12+20x^2+20x+5-18x^2+60x-50\)

\(=6x^2+88x-57\)

11 tháng 4 2020

Bài 1:

a, x2-3xy-10y2

=x2+2xy-5xy-10y2

=(x2+2xy)-(5xy+10y2)

=x(x+2y)-5y(x+2y)

=(x+2y)(x-5y)

b, 2x2-5x-7

=2x2+2x-7x-7

=(2x2+2x)-(7x+7)

=2x(x+1)-7(x+1)

=(x+1)(2x-7)

Bài 2:

a, x(x-2)-x+2=0

<=>x(x-2)-(x-2)=0

<=>(x-2)(x-1)=0

<=>\(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-1=0\end{cases}}\)<=>\(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=1\end{cases}}\)

b, x2(x2+1)-x2-1=0

<=>x2(x2+1)-(x2+1)=0

<=>(x2+1)(x2-1)=0

<=>x2+1=0 hoặc x2-1=0

1, x2+1=0                                                          2, x2-1=0

<=>x2= -1(loại)                                                 <=>x2=1

                                                                         <=>x=1 hoặc x= -1

c, 5x(x-3)2-5(x-1)3+15(x+2)(x-2)=5

<=>5x(x-3)2-5(x-1)3+15(x2-4)=5

<=>5x(x2-6x+9)-5(x3-3x2+3x-1)+15x2-60=5

<=>5x3-30x2+45x-5x3+15x2-15x+5+15x2-60=5

<=>30x-55=5

<=>30x=55+5

<=>30x=60

<=>x=2

d, (x+2)(3-4x)=x2+4x+4

<=>(x+2)(3-4x)=(x+2)2

<=>(x+2)(3-4x)-(x+2)2=0

<=>(x+2)(3-4x-x-2)=0

<=>(x+2)(1-5x)=0

<=>\(\orbr{\begin{cases}x+2=0\\1-5x=0\end{cases}}\)<=>\(\orbr{\begin{cases}x=-2\\-5x=-1\end{cases}}\)<=>\(\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{-1}{-5}\end{cases}}\)<=>\(\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{1}{5}\end{cases}}\)

Bài 3:

a, Sắp xếp lại:  x3+4x2-5x-20

Thực hiện phép chia ta được kết quả là x2-5 dư 0

b, Sau khi thực hiện phép chia ta được : 

Để đa thức x3-3x2+5x+a chia hết cho đa thức x-3 thì a+15=0

=>a= -15

1. Phân tích đa thức thành nhân tử:a. x2 – x – 6b. x4 + 4x2 – 5c. x3 – 19x – 302. Phân tích thành nhân tử:a. A = ab(a – b) + b(b – c) + ca(c – a)b. B = a(b2 – c2) + b(c2 – a2) + c(a2 – b2)c. C = (a + b + c)3 – a3 – b3 – c33. Phân tích thành nhân tử:a. (1 + x2)2 – 4x (1 – x2)b. (x2 – 8)2 + 36c. 81x4 + 4d. x5 + x + 14. a. Chứng minh rằng: n5 – 5n3 + 4n chia hết cho 120 với mọi số nguyên n.b. Chứng minh...
Đọc tiếp

1. Phân tích đa thức thành nhân tử:

a. x2 – x – 6

b. x4 + 4x2 – 5

c. x3 – 19x – 30

2. Phân tích thành nhân tử:

a. A = ab(a – b) + b(b – c) + ca(c – a)

b. B = a(b2 – c2) + b(c2 – a2) + c(a2 – b2)

c. C = (a + b + c)3 – a3 – b3 – c3

3. Phân tích thành nhân tử:

a. (1 + x2)2 – 4x (1 – x2)

b. (x2 – 8)2 + 36

c. 81x4 + 4

d. x5 + x + 1

4. a. Chứng minh rằng: n5 – 5n3 + 4n chia hết cho 120 với mọi số nguyên n.

b. Chứng minh rằng: n3 – 3n2 – n + 3 chia hết cho 48 với mọi số lẻ n.

5. Phân tích các đa thức sau đây thành nhân tử

a. a3 – 7a – 6

b. a3 + 4a2 – 7a – 10

c. a(b + c)2 + b(c + a)2 + c(a + b)2 – 4abc

d. (a2 + a)2 + 4(a2 + a) – 12

e. (x2 + x + 1) (x2 + x + 2) – 12

f. x8 + x + 1

g. x10 + x5 + 1

6. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên lẻ n:

a. n2 + 4n + 8 chia hết cho 8

b. n3 + 3n2 – n – 3 chia hết cho 48

7. Tìm tất cả các số tự nhiên n để :

a. n4 + 4 là số nguyên tố

b. n1994 + n1993 + 1 là số nguyên tố

8. Tìm nghiệm nguyên của phương trình:

a. x + y = xy

b. p(x + y) = xy với p nguyên tố

c. 5xy – 2y2 – 2x2 + 2 = 0

2
5 tháng 7 2018

Bài 2:

a)  \(A=ab\left(a-b\right)+bc\left(b-c\right)+ca\left(c-a\right)\)

\(=\left(a-b\right)\left(c-a\right)\left(c-b\right)\)

b)  \(B=a\left(b^2-c^2\right)+b^2\left(c^2-a^2\right)+c\left(a^2-b^2\right)\)

\(=\left(b-a\right)\left(c-a\right)\left(c-b\right)\)

c)  \(C=\left(a+b+c\right)^3-a^3-b^3-c^3\)

\(=3\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\)

p/s: từ sau bn đăng 1-2 bài thôi nhé, nhiều thế này người lm bài cx hơi bất tiện để đọc đề

      còn mấy câu nữa bn đăng lại nhé

5 tháng 7 2018

Bài 1: 

a)  \(x^2-x-6=\left(x-3\right)\left(x+2\right)\)

b)   \(x^4+4x^2-5=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+5\right)\)

c)  \(x^3-19x-30=\left(x-5\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)

1. Phân tích đa thức thành nhân tử:a. x2 – x – 6b. x4 + 4x2 – 5c. x3 – 19x – 302. Phân tích thành nhân tử:a. A = ab(a – b) + b(b – c) + ca(c – a)b. B = a(b2 – c2) + b(c2 – a2) + c(a2 – b2)c. C = (a + b + c)3 – a3 – b3 – c33. Phân tích thành nhân tử:a. (1 + x2)2 – 4x (1 – x2)b. (x2 – 8)2 + 36c. 81x4 + 4d. x5 + x + 14. a. Chứng minh rằng: n5 – 5n3 + 4n chia hết cho 120 với mọi số nguyên n.b. Chứng minh...
Đọc tiếp

1. Phân tích đa thức thành nhân tử:

a. x2 – x – 6

b. x4 + 4x2 – 5

c. x3 – 19x – 30

2. Phân tích thành nhân tử:

a. A = ab(a – b) + b(b – c) + ca(c – a)

b. B = a(b2 – c2) + b(c2 – a2) + c(a2 – b2)

c. C = (a + b + c)3 – a3 – b3 – c3

3. Phân tích thành nhân tử:

a. (1 + x2)2 – 4x (1 – x2)

b. (x2 – 8)2 + 36

c. 81x4 + 4

d. x5 + x + 1

4. a. Chứng minh rằng: n5 – 5n3 + 4n chia hết cho 120 với mọi số nguyên n.

b. Chứng minh rằng: n3 – 3n2 – n + 3 chia hết cho 48 với mọi số lẻ n.

5. Phân tích các đa thức sau đây thành nhân tử

a. a3 – 7a – 6

b. a3 + 4a2 – 7a – 10

c. a(b + c)2 + b(c + a)2 + c(a + b)2 – 4abc

d. (a2 + a)2 + 4(a2 + a) – 12

e. (x2 + x + 1) (x2 + x + 2) – 12

f. x8 + x + 1

g. x10 + x5 + 1

6. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên lẻ n:

a. n2 + 4n + 8 chia hết cho 8

b. n3 + 3n2 – n – 3 chia hết cho 48

7. Tìm tất cả các số tự nhiên n để :

a. n4 + 4 là số nguyên tố

b. n1994 + n1993 + 1 là số nguyên tố

8. Tìm nghiệm nguyên của phương trình:

a. x + y = xy

b. p(x + y) = xy với p nguyên tố

c. 5xy – 2y2 – 2x2 + 2 = 0

1
15 tháng 7 2018

a) Ta có: \(x^2-x-6\)

\(=x^2-x-9+3\)

\(=\left(x^2-9\right)-\left(x-3\right)\)

\(=\left(x-3\right)\left(x+3\right)-\left(x-3\right)\)

\(=\left(x-3\right)\left(x+2\right)\)

b) Sử dụng phương pháp Hệ số bất định

22 tháng 8 2017

 bÀI LÀM

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

3 tháng 9 2018

\(x^2-2x-4y^2-4y\)

\(=\left(x^2-4y^2\right)-\left(2x+4y\right)\)

\(=\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)-2\left(x+2y\right)\)

\(=\left(x+2y\right)\left(x-2y-2\right)\)

1 tháng 10 2020

\begin{array}{l} a){\left( {ab - 1} \right)^2} + {\left( {a + b} \right)^2}\\  = {a^2}{b^2} - 2ab + 1 + {a^2} + 2ab + {b^2}\\  = {a^2}{b^2} + 1 + {a^2} + {b^2}\\  = {a^2}\left( {{b^2} + 1} \right) + \left( {{b^2} + 1} \right)\\  = \left( {{a^2} + 1} \right)\left( {{b^2} + 1} \right)\\ c){x^3} - 4{x^2} + 12x - 27\\  = {x^3} - 27 + \left( { - 4{x^2} + 12x} \right)\\  = \left( {x - 3} \right)\left( {{x^2} + 3x + 9} \right) - 4x\left( {x - 3} \right)\\  = \left( {x - 3} \right)\left( {{x^2} + 3x + 9 - 4x} \right)\\  = \left( {x - 3} \right)\left( {{x^2} - x + 9} \right)\\ b){x^3} + 2{x^2} + 2x + 1\\  = {x^3} + 2{x^2} + x + x + 1\\  = x\left( {{x^2} + 2x + 1} \right) + \left( {x + 1} \right)\\  = x{\left( {x + 1} \right)^2} + \left( {x + 1} \right)\\  = \left( {x + 1} \right)\left( {x\left( {x + 1} \right) + 1} \right)\\  = \left( {x + 1} \right)\left( {{x^2} + x + 1} \right)\\ d){x^4} - 2{x^3} + 2x - 1\\  = {x^4} - 2{x^3} + {x^2} - {x^2} + 2x - 1\\  = {x^2}\left( {{x^2} - 2x + 1} \right) - \left( {{x^2} - 2x + 1} \right)\\  = \left( {{x^2} - 2x + 1} \right)\left( {{x^2} - 1} \right)\\  = {\left( {x - 1} \right)^2}\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)\\  = {\left( {x - 1} \right)^3}\left( {x + 1} \right)\\ e){x^4} + 2{x^3} + 2{x^2} + 2x + 1\\  = {x^4} + 2{x^3} + {x^2} + {x^2} + 2x + 1\\  = {x^2}\left( {{x^2} + 2x + 1} \right) + \left( {{x^2} + 2x + 1} \right)\\  = \left( {{x^2} + 2x + 1} \right)\left( {{x^2} + 1} \right)\\  = {\left( {x + 1} \right)^2}\left( {{x^2} + 1} \right) \end{array}