Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có : A=5+5^2+...+5^100=......5 chia hết cho 5
A=5+5^2+...+5^100>5
suy ra: A là hợp số
b) Ta có :
5 chia hết cho 5
5^2 chia hết cho 5
....................................
5^100 chia hết cho 5
=> A chia hết cho 5, 5 là số nguyên tố (1)
Mà : 5 ko chia hết cho 5^2
5^2 chia hết cho 5^2
.............................................
5^100 chia hết cho 5^2
=> A ko chia hết cho 5^2 (2)
Từ (1) + (2) => A ko là số chính phương
a) A=1.3.5.7....13+20
=1.3.5.7...13+4.5
=5(1.3.7...13+4)
vậy a chia hết cho 5 nên alaf hợp số
còn câu b mình không biết
mình T/L câu a thôi nhé :
C1) A= 1.3.5.7...13+20 C2) vì tích 1.3.5.7...13 có chứa TS 5 nên tích này : hết cho 5.
A=(1.3.5.7...13)+20 số 20 : hết cho 5 và tích 1.3.5.7...13 : hết cho 5 nên 1.3.5.7...13+20
A=[(13.1).(1.3).(9.5).7]+20 ngoài ước là 1 và chính nó thì còn có ước là 5 nên A là hợp số
A=(13.33.45.7)+20
A=[(13.7).(33.45)]+20
A=(91.1485)+20
A=135135+20
A=135155 Vì số cuối của số này là số 5 nên nó chia hết cho 5 -> HỢP SỐ
Tham khảo tại đây:Câu hỏi của Đỗ Việt Dũng - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
\(A=1.3.5.7...13+20\)
Vì: \(\hept{\begin{cases}1.3.5.7...13⋮5\\20⋮5\end{cases}}\)(do trong tích \(1.3.5.7...13\)có chứa thừa số \(5\), \(20=5.4\))
\(\Rightarrow1.3.5.7...13+20⋮5\)
\(\Rightarrow A\)là hợp số.
\(B=147.247.347-13\)
\(\Rightarrow B=\left(...7\right).\left(...7\right).\left(...7\right)-\left(...3\right)\)
\(\Rightarrow B=\left(...9\right).\left(...7\right)-\left(...3\right)\)
\(\Rightarrow B=\left(...3\right)-\left(...3\right)\)
\(\Rightarrow B=\left(...0\right)⋮5\)và chắc chắn \(B>5\)( nếu thiếu giả thiết này thì xem như là sai nha bn, cô mk dạy nhứ thế )
\(\Rightarrow B\)là hợp số
Rất vui vì giúp đc bn !!!
Ta có:
a) 1.3.5.7....13 + 20
= 5.(1.3.7....13) + 5.4
= 5.(1.3.7...13 + 4)
=> Tổng này chia hết cho 5 => Tổng này là hợp số
Chúc bạn học tốt !!!
Gọi hai số nguyên tố cần tìm là a và b Ta có quy tắc : số chẵn + số lẻ =số lẻ Theo đề bài cho tổng a và b = 601 (số lẻ ). Nên ta có a là số chẵn mà là số nguyên tố . Vậy a là hai vì hai là số nguyên tố chẵn duy nhất Từ các lập luận trên ta có biểu thức : a+b=601. 2+b=601. b=601-2. b=599. Vậy b =599.hai số nguyên tố cần tìm là 2 và 599 ( bài 1)
a. Ta có: A = 5 + 5^2 + 5^3 +....+ 5^100
⇒A = 5 + 5^2 + 5^3 + 5^4 + ... + 5^99 + 5^100 ⇒A = 5^1 + 5 + 5^3 . 1 + 5 + ... + 5 ^9 . 1 + 5
⇒A = 5.6 + 5 3 .6 + ... + 5^99 .6
A = 6. 5 + 5 3 + ... + 5^99 chia hết cho 6. Vì A chia hết cho 6 nên A là hợp số
b,A không hải số chính phương
A =5 + 52 + 53 + ... + 5100
A ⋮ 1; 5 ; A (A > 5)
Vậy A là hợp số
b; A = 5 + 52 + 53 + ... + 5100
A = 5 + 52(1 + 5 + 52 + ... + 598)
⇒ A \(⋮\) 5; A không chia hết cho 52. Vậy A không phải là số chính phương vì số chính phương chia hết cho một số nguyên tố thì phải chia hết cho bình phương số nguyên tố đó.
a) \(A=5+5^2+...+5^{100}\)
\(5A=5^2+5^3+...+5^{101}\)
\(5A-A=\left(5^2+5^3+...+5^{101}\right)-\left(5+5^2+...+5^{100}\right)\)
\(4A=5^{101}-5\)
\(A=\frac{5^{101}-5}{4}\)
b) Ta thấy các số hạng của A đều chia hết cho 5
=> A chia hết cho 5
=> A là hợp số
Bonking thiếu nhá
Dễ thấy:\(5+5^2+5^3+....+5^{100}⋮5\)
Mà \(5+5^2+5^3+...+5^{100}>5\)
=> A là hợp số
Phần a làm như Bonking là đúng
hợp số nha
GIAI CU THE