Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vận tốc của ánh sáng truyền trong không khí là 300 000km/s
=> Cứ 1 giây ánh sáng đi được 300 000km
Đổi: 1 giây = \(\frac{1}{3600}\) giờ
Vận tốc của ánh sáng truyền trong không khí là:
\(v=\frac{s}{t}=\frac{300000}{\frac{1}{3600}}=300000\cdot3600=1080000000\) (km/h)
Đ/s: ...
Ánh sáng truyền trong không khí với vận tốc gần băng 300000000 m/s tức 300000km/s.
45 độRNSIG
Theo bài ra ta có:
\(\widehat{RIN}=45^o\)
Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng ta có:
\(\widehat{RIN}=\widehat{SIN}\)
\(\Rightarrow\widehat{RIN}=\widehat{SIN}=45^o\)
Lại có:
\(\widehat{SIN}+\widehat{SIG}=\widehat{NIG}\)
Hay \(45^o+\widehat{SIG}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{SIG}=45^o\)
Vậy góc hợp bởi tia tới và gương là: \(45^o\)
Tác dụng của ròng rọc động là giúp ta lợi 2 lần về lực kéo vật nhưng thiệt 2 lần về quãng đường kéo vật
Trọng lượng của vật là:
P= 10 m ⇔⇔P = 10 . 40 = 400 ( N)
Vì ta dùng ròng rọc động nên ta cần lực kéo có độ là :
F = 1/2. P ⇔⇔F= 1/2X 400 = 200 ( N
Ta có:
5 phút= 5.60=300 (giây)
1 giờ= 60.60=3600 (giây)
Ta lại có, tần số dao động của vật đó là:
1350:300= 4,5 (Hz)
Trong 1 giờ, vật qua lại vị trí cần bằng:
4,5.3600= 16200 (lần)
5 phút = 300 giây
1 giờ = 3600 giây
Tần số dao động của vật đó là:
1350 : 500 = 2,7 (Hz)
Trong 1 giờ vật qua lại vị trí cân bằng:
2,7 x 3600 = 9720 (lần)
Ta có: \(P=10.m=10.1=10N\)
\(\Rightarrow1N=\frac{1}{10}kg\)
Ơ,Nguyễn Thái Thịnh...Tên nhìn hơi quen