Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 8: Trong một số ngành sản xuất, nhiều khi người ta thấy có các tia lửa phóng ra giữa dây kéo và ròng rọc. Giải thích vì sao?
A. Ròng rọc và dây kéo bị nhiễm điện do cọ xát.
B. Ròng rọc và dây kéo bị nóng lên do cọ xát.
C. Nhiệt độ trong phòng khi ấy tăng lên.
D. Do cọ xát mạnh.
Câu 9: Cho mảnh tôn phẳng đã được gắn vào đầu bút thử điện chạm vào mảnh pôliêtilen đã được cọ xát nhiều lần bằng len thì bóng đèn bút thử điện sáng lên khi chạm ngón tay vào đầu bút vì:
A. trong bút đã có điện.
B. ngón tay chạm vào đầu bút.
C. mảnh pôliêtilen đã bị nhiễm điện do cọ xát.
D. mảnh tôn nhiễm điện.
Câu 10: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?
A. Các vật đều có khả năng nhiễm điện.
B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn luôn bị nhiễm điện.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.
D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
Chọn A
Trong sản xuất, nhiều khi người ta thấy có các tia lửa phóng ra giữa dây kéo và ròng rọc là vì khi làm việc do ma sát thì ròng rọc và dây kéo bị nhiễm điện
Trong một số ngành sản xuất, nhiều khi người ta thấy có các tia lửa phóng ra giữa dây kéo và ròng rọc là vì khi làm việc do ma sát thì ròng rọc và dây kéo bị nhiễm điện ⇒ Đáp án A
Trả lời:
Lực kéo nhỏ hơn 4 lần vậy chiều dài l phải lớn hơn chiều cao h là 4 lần tức là l > 4.1,2 = 4,8m.
HT
Có vật nặng 10000N gấp 4 lần lực kéo 2500N
=> Chiều dài mặt phẳng nghiêng để kéo vật :
\(l=2\times\left(10000\div2500\right)=8\left(m\right)\)
Vậy ....
Quy tắc momen ngẫu lực:
\(M_A=M_B\Rightarrow OA\cdot F_A=OB\cdot F_B\)
\(\Rightarrow2OB\cdot m_1=OB\cdot m_2\Rightarrow2m_1=m_2\)
\(\Rightarrow m_2=2\cdot8=16kg\)
Vậy phải treo ở đầu B vật có khối lượng 16kg để thanh AB cân bằng.
a/ Trọng lượng của vật là:
P = 10m = 10 . 100 = 1000(N)
b/ Vì kéo vật theo phương thẳng đứng nên:
\(F_1=P=100\left(N\right)\)
c/ Vì ròng rọc động có lợi 2 lần về lực và ròng rọc cố định k có lợi về lực nên lực kéo cần dùng là:
\(F_2=\dfrac{1000}{2\cdot2}=\dfrac{1000}{4}=250\left(N\right)\)
Vậy.......
Cường độ dòng điện có thể đo bằng Ampe kế hoặc điện kế. Khi đo cường độ dòng điện đi qua một vật dẫn cần lắp dụng cụ đo nối tiếp với vật cần đo.
Tác dụng của ròng rọc động là giúp ta lợi 2 lần về lực kéo vật nhưng thiệt 2 lần về quãng đường kéo vật
Trọng lượng của vật là:
P= 10 m ⇔⇔P = 10 . 40 = 400 ( N)
Vì ta dùng ròng rọc động nên ta cần lực kéo có độ là :
F = 1/2. P ⇔⇔F= 1/2X 400 = 200 ( N