Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiếu 1 tia sáng lên 1 mặt phẳng ta thu được 1 tia phản xạ tạo với tia tới 1 góc 60°. Vậy góc tới có giá trị là: 60o:2=30o.
Chiếu 1 tia sáng lên 1 mặt phẳng ta thu đc 1 tia phản xạ tạo với phát tuyến 1 góc bằng 45°. Góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến là góc phản xạ, ,mặt khác vì góc phản xạ bằng góc tới nên nếu góc tới bằng 45 độ thì góc tới cũng bằng 45 độ.
Cũng gặp bài này ơ,tớ giải mãi chả ra chán chả muốn thi ,thi lí ngày càng khó rối hết cả đầu
Câu 1: 30 độ hoặc 150 độ
Câu 2: 45 độ hoặc 135 độ
Câu 3: 30 độ
Ta cũng có thể nói đường tuyến NI cũng là 1 tia phân giác của 2 góc hợp tia phản xạ và tia tới
\(\Rightarrow130^o:2=65^o\)
A.
\(i=90^o-30^o=60^o\)
\(i=i'\Leftrightarrow i'=60^o\)
B
a) Cách vẽ:
- Vẽ tia tới SI hợp với gương một góc 40o
- Vẽ pháp tuyến IN1
- Vẽ tia phản xạ IR sao cho góc N1IR = góc SIN1
Ta có:
Góc SIN1 = Góc G1IN1 - Góc SIG1 = 90o - 40o = 50o
=> Góc N1IR = Góc SIN1 = 50o
Vậy góc phản xạ N1IR bằng 50o
b) Cách vẽ:
- Giữ nguyên tia tới SI, vẽ tia phản xạ hướng thẳng đứng lên trên
- Vẽ pháp tuyến IN2 sao cho góc SIN2 = góc N2IN1
- Vẽ gương sao cho gương vuông góc với pháp tuyến IN2
Ta có pháp tuyến IN1 & tia phản xạ tại gương G2 trùng nhau => Góc tới tại gương G1 bằng 2 lần góc tới gương G2 (như hình vẽ)
=> Góc SIN2 = Góc SIN1/2 = \(\frac{50^o}{2}\)= 25o
Vậy góc tới SIN2 bằng 25o
góc 75 độ nha bạn