Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH:
\(CuO+H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(Cu+H_2O\) \(\left(1\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Fe+3H_2O\) \(\left(2\right)\)
Số mol H2 là 0,6 mol
Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)
Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)
Theo PTHH 1:
\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)
Theo PTHH 2:
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)
Theo bài khối lượng hh là 40g
Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)
Giải pt ta được \(x=0,3\)
Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)
\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)
1)
PTHH: \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)
x x
Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)
Chất rắn X gồm CuO và Cu
Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8
Giải PT ta được x = 0,2
Vậy khối lượng các chất trong X là:
\(m_{Cu}\) = 12,8 gam
\(m_{CuO}\) = 16 gam
2)
Gọi kim loại hoá trị II là A.
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Số mol \(H_2\)= 0,1 mol
Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)
Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam \(\Rightarrow\) \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam
Vậy kim loại hoá trị II là Mg
1. nCu = m/ M = 0,4 ( mol )
PTHH : 2Cu + O2 -> 2CuO
...............0,4................0,4.....
=> mCuO = n.M = 32g > 28,8 g .
=> Cu dư .
- Gọi mol Cu và CuO trong X là x và y :
Theo bài ra ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,4\\64x+80y=28,8\end{matrix}\right.\)
=> x = y = 0,2 (mol )
=> mCu = n.M = 12,8 g, mCuO = n.M = 16 ( g )
Vậy ..
2, - Gọi kim loại cần tìm là X .
\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
Theo PTHH : \(n_X=n_{H2}=\dfrac{2,4}{M}=\dfrac{V}{22,4}=0,1\)
=> M = 24 ( TM )
Vậy X là Mg .
a,\(n_{Mg}=\dfrac{9,6}{24}=0,4\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=1,5.0,2=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
Mol: 0,3 0,3 0,3
Ta có: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,3}{1}\) ⇒ Mg dư, H2SO4 pứ hết
\(m_{MgSO_4}=0,3.120=36\left(g\right)\)
b,\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{6,4}{160}=0,04\left(mol\right)\)
PTHH: 3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O
Mol: 0,04 0,08
Ta có: \(\dfrac{0,3}{3}>\dfrac{0,04}{1}\) ⇒ H2 dư, Fe2O3 pứ hết
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,08.56=4,48\left(g\right)\)
Gọi x và y lần lượt là số mol Fe và Al tham gia phản ứng
a/PTHH: Fe + H2SO4 -----> FeSO4 + H2
(mol) x x x x
PTHH: 2Al + 3H2SO4 -----> Al2(SO4)3 + 3H2
(mol) y 3y/2 y/2 3y/2
Suy ra hệ : \(\begin{cases}152x+\frac{342y}{2}=81,7\\56x+27y=19,3\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x=0,2\\y=0,3\end{cases}\)
=> mFe = 0,2.56 = 11,2 (g)
\(\Rightarrow\%Fe=\frac{11,2}{19,3}.100\approx58,03\%\)
%Al = 100% - 58,03% = 41,97%
b/ nH2 = x+3y/2 = 0,2 + 3.0,3/2 = 0,65 (mol)
=> VH2 = 22,4.0,65 = 14,56 (l)
c/ nH2SO4 = x+3y/2 = 0,65 (mol)
=> mH2SO4 = 98.0,65 = 63,7 (g)
a) \(4Al+3O_2-^{t^o}\rightarrow2Al_2O_3\)
Bảo toàn khối lượng : \(m_{O_2}=12,24-8,1=4,14\left(g\right)\)
=>\(n_{O_2}=\dfrac{207}{1600}\left(mol\right)\)
Vì O2 chiếm 20% thể tích không khí
\(V_{kk}=\dfrac{\dfrac{207}{1600}.22,4}{20\%}=14,49\left(lít\right)\)
b) \(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,3}{4}>\dfrac{\dfrac{207}{1600}}{3}\)
=> Sau phản ứng Al dư
\(n_{Al\left(pứ\right)}=\dfrac{207}{1600}.\dfrac{4}{3}=0,1725\left(mol\right)\)
=> \(H=\dfrac{0,1725}{0,3}.100=57,5\%\)
c) D gồm Al2O3 và Al dư
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{69}{800}\left(mol\right);n_{Al\left(dư\right)}=0,3-0,1725=0,1275\left(mol\right)\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(\Sigma n_{HCl}=\dfrac{69}{800}.6+0,1275.3=0,9\left(mol\right)\)
=> \(m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\)
BTKL :
mO2 = mX - mCu = 28.8 - 25.6 = 3.2 (g)
nO2 = 3.2/32 = 0.1 (mol)
2Cu + O2 -to-> 2CuO
0.2.........0.1..........0.2
mCu (dư) = 25.6 - 0.2*64 = 12.8 (g)
mCuO = 0.2*80 = 16 (g)