K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2017

Bài 1

Gọi x(km/h) là vận tốc của oto thứ nhất

Đk: x>0

Khi đó:

Vì ôtô 2 đến sau ôtô thứ nhất 1 giờ nên thời gian của oto 2 là:5(h)

Vận tốc của oto thứ hai là: x-5(km/h)

Quãng đường oto 1 là: 4x(km)

Quãng đường ôtô 2 là: 5(x-5) (km)

=> Ta có PT:4x=5(x-5)

Giải PT:4x=5(x-5)

<=> 4x-5x=-25

<=> -x=-25

<=> x=25(N)

Vậy quãng đường AB là: 4.25=100(km)

Bài 2

a)

Xét \(\Delta ABC\) và  \(\Delta MBN\) có:

\(\widehat{A}=\widehat{M}=90^o\)

\(\widehat{B}\)là góc chung

\(\Rightarrow\Delta ABC\)đồng dạng với  \(\Delta MBN\left(g.g\right)\)

b)

Xét \(\Delta ABC\) và  \(\Delta MDC\) có:

\(\widehat{A}=\widehat{M}=90^o\)

\(\widehat{C}\) là góc chung

\(\Rightarrow\Delta ABC\) đồng dạng với  \(\Delta MDC\left(g.g\right)\)

C1: Giải pt sau: (có điều kiện) a) |3-2x|= 4x+1 b) |3-5x| = 2x+1 C2: Cho m < n So sánh 2021 - 13m và 2020 - 13n C3: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH phân giác AD, kẻ DK vuông góc AC (K thuộc AC) a) CM tam giác ABC đồng dạng tam giác HAC b) Giả sử AB= 6cm, AC = 8cm. Tính BD C4: 1 ô tô đi từ A -> B với vận tốc trung bình 60km/h lúc trở về vẫn trên quãng đường đó ô tô đi với vận tốc nhỏ hơn vận tốc lúc đi...
Đọc tiếp
C1: Giải pt sau: (có điều kiện) a) |3-2x|= 4x+1 b) |3-5x| = 2x+1 C2: Cho m < n So sánh 2021 - 13m và 2020 - 13n C3: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH phân giác AD, kẻ DK vuông góc AC (K thuộc AC) a) CM tam giác ABC đồng dạng tam giác HAC b) Giả sử AB= 6cm, AC = 8cm. Tính BD C4: 1 ô tô đi từ A -> B với vận tốc trung bình 60km/h lúc trở về vẫn trên quãng đường đó ô tô đi với vận tốc nhỏ hơn vận tốc lúc đi 20km/h nên thời gian lúc về hết nhiều hơn lúc đi 30 phút. Tính độ dài quãng đường AB C5: Cho tam giác ABC vuông tại A biết AB = 15cm, AC = 20cm. Kẻ AH vuông góc BC tại H a) CM: tam giác HBA đồng dạng tam giác ABC b) Vẽ tia phân giác của góc BAH cắt BH tại D c) Trên HC lấy điểm E sao cho HE = HA qua E vẽ đường thẳng vuông góc với BC và cắt AC tại M và qua C vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt theo phân giác của góc MEC tại F. CM: 3 điểm H ,M,F thẳng hàng C6: 1 xe máy khởi hành từ A -> B với vận tốc 35km/h. Sau đó 24 phút trên cùng tuyến đường đó. 1 ô tô xuất phát từ B về A với vận tốc trung bình 45km/h. Biết quãng đường AB dài 142km. Hỏi sau bao lâu kể từ lúc xe máy khởi hành 2 xe gặp nhau? plzz
4
23 tháng 4 2021

Câu 1 : 

a, \(\left|3-2x\right|=4x+1\)

Với \(x\le\frac{3}{2}\)pt có dạng : \(3-2x=4x+1\Leftrightarrow-6x=-2\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)( tm )

Với \(x>\frac{3}{2}\)pt có dạng : \(3-2x=-4x-1\Leftrightarrow2x=-4\Leftrightarrow x=-2\)( ktm )

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 1/ } 

b, \(\left|3-5x\right|=2x+1\)

Với \(x\le\frac{3}{5}\)pt có dạng : \(3-5x=2x+1\Leftrightarrow-7x=-2\Leftrightarrow x=\frac{2}{7}\)( tm )

Với \(x>\frac{3}{5}\)pt có dạng : \(3-5x=-2x-1\Leftrightarrow-3x=-4\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\)( tm )

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 2/7 ; 4/3 } 

23 tháng 4 2021

Câu 2 : 

\(2021-13m\)và \(2020-13n\)

Ta có : \(m< n\Rightarrow-13m>-13n\Leftrightarrow-13n+2021>-13n+2020\)

5 tháng 3 2017

Bài 2:

a.) Áp dụng định lý Pytago vào tg ABC vuông tại A, có:

BC2 = AB2 + AC2

BC2 = 6+ 82

BC = 36 + 64 = \(\sqrt{100}\)=10 (cm)

24 tháng 3 2018

Gọi thời gian của ô tô đi từ A -> B là x (giờ). (x > 0)

Ta có:

Vận tốc của ô tô đi từ A -> B là: AB/x (km/giờ)

Vận tốc ô tô đi từ A <- B là: 2/3 . AB/x (km/giờ)

Sau 5 giờ, ô tô đi từ A -> B đi được quãng đường là:

       \(5.\frac{AB}{x}\) (km)

Sau 5 giờ, ô tô đi từ A <- B đi được quãng đường là:

       \(5.\frac{2}{3}.\frac{AB}{x}\) (km)

Sau 5 giờ thì gặp nhau, do đó ta có PT:

      \(5.\frac{AB}{x}+5.\frac{2}{3}.\frac{AB}{x}=AB\)

Giải PT ta đc: \(x=\frac{25}{3}\)

=> Từ A -> B là 25/3

     Từ A <- B là 25/2

mỗi ô tô đi hết số thời gian là

375:3×2+5=250(phút)

=3 giờ

đap số:3 giờ

13 tháng 5 2015

Gọi x(km) là độ dài quãng đường AB (ĐK x>0).

Vận tốc của ô tô thứ nhất là : \(\frac{x}{5}\)(km/h).

Thời gian ô tô thứ 2 đi : 5 + 1 = 6(giờ).

Vận tốc của ô tô thứ 2 là : \(\frac{x}{6}\)(km/h)

Vì vận tốc của ô tô thứ nhất lớn hơn vận tốc của ô tô thứ hai 10km/h nên ta có phương trình:

      \(\frac{x}{5}-\frac{x}{6}=10\)

\(\Leftrightarrow\frac{6x-5x}{30}=\frac{300}{30}\)

\(\Leftrightarrow6x-5x=300\)

\(\Leftrightarrow x=300\)(nhận)

Vậy Vận tốc của ô tô thứ nhất là : \(\frac{x}{5}=\frac{300}{5}=60km\)/giờ.

      Vận tốc của ô tô thứ hai là : 60-10=50km/giờ.

đây là bài giải của mình nếu đề của bạn là ô tô thứ nhất đi với vận tốc hơn hô tô thứ hai là 10km/h, do đề bạn ghi không rõ nên mình suy đoán theo trường hợp này, ngoài ra còn có thể có truognừ hợp ô tô thứ nhất đi với vận tốc ít hơn ô tô thứ hai 10km/h nữa, cái đó mìnhnghĩ bạn đặt ngược lại là tính ra thôi nha

 

1. Một xe máy đi từ Lạng Sơn về Nam Định với vận tốc 42km/ giờ rồi từ Nam Định về Lạng Sơn với vận tốc 36km/ giờ, vì vậy thời gian lúc về nhiều hơn thời gian lúc đi 60 phút. Tính quãng đường từ Lạng Sơn đến Nam Định.2. Hai ô tô khởi hành cùng một lúc tại A để đi đến B. Ô tô thứ nhất đi với vận tốc 40km/ giờ, ô tô thứ hai đi với vận tốc 50km/ giờ. Biết rằng ô tô thứ...
Đọc tiếp

1. Một xe máy đi từ Lạng Sơn về Nam Định với vận tốc 42km/ giờ rồi từ Nam Định về Lạng Sơn với vận tốc 36km/ giờ, vì vậy thời gian lúc về nhiều hơn thời gian lúc đi 60 phút. Tính quãng đường từ Lạng Sơn đến Nam Định.
2. Hai ô tô khởi hành cùng một lúc tại A để đi đến B. Ô tô thứ nhất đi với vận tốc 40km/ giờ, ô tô thứ hai đi với vận tốc 50km/ giờ. Biết rằng ô tô thứ nhất tới B chậm hơn ô tô thứ hai 1 giờ 30 phút. Tính độ dài quãng đường AB.
3. Một canô đi xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 6 giờ và đi ngược dòng từ B về A mất 9 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết vận tốc của dòng nước là 3km/giờ.
4. Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 12m. Nếu tăng chiều dài 3m, giảm chiều rộng 1,5m thì diện tích khu vườn không đổi. Tính chu vi khu vườn ban đầu

0
Bài1:Cho tam giác ABC,M là điểm nằm trong tam giác. Gọi D là giao điểm của AM và BC, E là giao điểm của BM và CA. F là giao điểm của CM và AB, đường thẳng đi qua M và song song với BC cắt DE, DF lần lượt tại K và I. Cmr MI=MK.Bài 2:Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại G, K là điểm trên cạnh BC, đường thẳng đi qua K và song song CN cắt AB ở D, đường thẳng đi qua K và song song với...
Đọc tiếp

Bài1:Cho tam giác ABC,M là điểm nằm trong tam giác. Gọi D là giao điểm của AM và BC, E là giao điểm của BM và CA. F là giao điểm của CM và AB, đường thẳng đi qua M và song song với BC cắt DE, DF lần lượt tại K và I. Cmr MI=MK.

Bài 2:Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại G, K là điểm trên cạnh BC, đường thẳng đi qua K và song song CN cắt AB ở D, đường thẳng đi qua K và song song với BM cắt AC ở E. Gọi I là giao điểm của KG và DE. Cmr I là trung điểm của DE.

Bài 3:Cho tam giác ABC đều. Gọi M, N là các điểm trên AB, BC sao cho BM=BN. Gọi G là trọng tâm của tam giác BMN. I là trung điểm của AN, P là trung điểm của MN.Cmr:

a, tam giác GPI và tam giác GNC đồng dạng.

b, IC vuông góc với GI.

Bài 4:Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. I là trung điểm của AC, F là hình chiếu của I trên BC. Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa AC, vẽ Cx vuông góc với AC cắt IF tại E. Gọi giao điểm của AH, AE với BI theo thứ tự G và K. Cmr:

a,Tam giác IHE và tam giác BHA đồng dạng.

b, Tam giác BHI và tam giác AHE đồng dạng.

c, AE vuông góc với BI.

LÀM ƠN HÃY GIÚP MÌNH NHA. MÌNH ĐANG RẤT VỘI. THANK KIU CÁC BẠN!!!😘😘😘

 

0