Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi kim loại kiềm đó là M
Khi đốt kim loại kiềm trong kk ta có f. ứ
M+ O2= MO
=>CR A thu được là MO và M dư
Khi cho CR A vào nước ta có f.ứ
M+ H2O= M(OH)2 + H2
MO+ H2O= M(OH)2
=>Dung dịch B là M(OH)2, khí D là CO2
Khi thổi khi CO2 vào dd B ta có f.ứ
CO2+ M(OH)2= MCO3 +H2O
=> Kết tủa Y là MCO3
Khi cho kết tủa Y td dd HCl ta có p.ứ
MCO3 + HCl= MCl2 + CO2+ H2O
=> Dd E là MCl2
Khi cho dd AgNO3 vào dd E ta có p.ứ
AgNO3 + MCl2 = AgCl+ MCO3
=> Lọc kết tủa đc dd AgNO3
AgNO3 + H2SO4 = Ag2SO4+ HNO3
Thử tham khảo nha, k chắc đúng đâu
Bình thường trông bên ngoài nước không có vấn đề gì, thực tế trong nước có hòa tan nhiều chất, thường gặp nhất là các muối canxi, magiê và sắt. Các nguồn nước có thể chứa lượng muối sắt ít nhiều khác nhau, loại nước chứa nhiều sắt “ là thủ phạm” làm cho nồi nhôm có màu đen.
Vì nhôm có tính khử mạnh hơn sắt nên nhôm sẽ đẩy sắt ra khỏi muối của nó và thay thế ion sắt, còn ion sắt bị khử sẽ bám vào bề mặt nhôm, nồi nhôm sẽ bị đen: Để hoàn thành được điều trên phải có 3 điều kiện: Lượng muối sắt trong nước phải đủ lớn; Thời gian đun sôi phải đủ lâu; Nồi nhôm phải là nồi mới
p/s: tham khảo nha
*Hiện tượng :
Tàn đỏ cháy , nổ sáng chói và có chất rắn màu đỏ bám trên bề mặt lọ
*Giải thích :
Do sợi dây phanh xe đạp / máy bằng thép trong đó có thành phần chính là sắt , bao quanh 1 mẩu diêm để tạo ra nhiệt. Khi mang đốt trước ngọn lửa đèn cồn nó sẽ cháy sáng chói mang theo lượng nhiệt lớn và tạo ra các hạt chất rắn li ti màu đỏ.
3Fe+2O2−−to−>Fe3O4
Bn tham khảo nhé!
Do nọc của côn trùng (ong, kiến) có axit fomic. Nước vôi là bazo nên trung hòa axit làm vết thương đỡ đau
\(2HCOOH+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow\left(HCOO\right)_2Ca+2H_2O\)
Nọc độc của ong, kiến, ... có chứa axit formic. Dung dịch nước vôi là canxi hydroxit. Khi axit tác dụng với bazơ sẽ cho phản ứng trung hoà tạo muối và nước :
\(2H_2CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(HCO_2\right)_2+2H_2O\)
* \(Ca\left(HCO_2\right)_2\) là canxi format
Trong viên sủi có những chất hoá học có tác dụng chữa bệnh,ngoài ra còn 1 ít bột NaHCO3 và bột axit xitric.Khi viên sủi gặp nước tạo dung dịch axit,dung dịch này tác dụng với NaHCO3 sinh ra CO2,khí này thoát ra khỏi cốc nước dưới dạng bọt khí.
Khi mở các chai nước giải khát có ga thấy xuất hiện hiện tượng sủi bọt vì: Áp suất của khí CO 2 trong chai lớn hơn áp suất của khí quyển, khi mở nút chai dưới áp suất của khí quyển, độ tan giảm đi, khí CO 2 trong dung dịch thoát ra.
Đáp án: D
a)
Quá trình hình thành thạch nhũ là quá trình của các phản ứng
$CaCO_3 + CO_2 + H_2O \to Ca(HCO_3)_2$
$Ca(HCO_3)_2 \xrightarrow{t^o} CaCO_3 + CO_2 + H_2O$
b)
Người ta chế nhiều lỗ trên than tổ ong nhằm tăng bề mặt tiếp xúc với oxi khi đốt cháy than ngoài không khí.
c)
Vì khi đun nước chứa nhiều thành phần $Ca^{2+},Mg^{2+}$ , hay là một số loại nước cứng sẽ bị phân hủy thành muối cacbonat của canxi và magie bám vào đáy ấm.
d)
Khi đốt than có sinh ra một hàm lượng lớn khí $CO$ - là một loại khí độc, làm giảm khả năng hô hấp khí oxi và dẫn đến tử vong. Do đó không được đốt than trong phòng kín cửa.
e) Nước máy là một loại nước cứng tạm thời.
Khi đun thì muối hidrocacbonat bị phân hủy ra khí $CO_2$, tạo bọt khí lăn tăn.