Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 2x + 3 = 0 → x = -3/2. Vậy tập nghiệm của pt la S = {-3/2}.
b) x² – 2x = 0 ↔ x(x – 2) = 0 ↔ x = 0 hoặc x = 2 Vậy tập nghiệm của pt là S = {0; 2}.
c) ĐKXĐ: x ≠ 1; x ≠ -1
Quy đồng hai vế và khử mẫu, ta có:
Suy ra: x² + 3x – 4 + x² + x = 2x² ↔ 4x = 4 ↔ x = 1 (không thỏa mãn điều kiện). Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
ai giải hộ bài này vs
giải phương trình: (2x -5)^3-(3x-4)^3+(x+1)^3=0 lớp 8
Đề bài đâu bạn:
Với mik cx ko bít giải phương trình đâu
Hihi
:3))
mk đếm đc 56 hình , mk rối tung lên nên ko biết bao nhiêu hình nữa . xl mk ko giúp đc bạn
Bài 1.
a/ 7 – 3x = 9 – x ⇔ x = – 1.
Vậy phương trình có tập nghiệm
b/ 2x(x + 3) + 5(x + 3) = 0 ⇔ (x + 3)(2x + 5) = 0
⇔ x + 3 = 0 hoặc 2x + 5 = 0
* x + 3 = 0 ⇔ x = -3
* 2x + 5 = 0 ⇔ x = -5/2
Vậy phương trình có tập nghiệm S = { -3; -5/2 }
Phương trình vô nghiệm S = Φ
Bài 3
– Gọi vận tốc (km/h) của xe máy là x (x > 0) .Vận tốc của ô tô là: x + 20 (km/h)
– Đến khi hai xe gặp nhau lúc (10 giờ 30 phút):
+ Thời gian đi của xe máy là : 4 giờ 30 phút = 9/2giờ
+ Thời gian đi của ô tô là: 3 giờ
– Quãng đường của xe máy đi được: 9/2x
– Quãng đường ô tô đi được: 3(x + 20)
– Vì hai xe xuất phát cùng một địa điểm và sau đó gặp nhau nên quãng đường hai xe đi được là bằng nhau. ta có phương trình:
9/2x = 3(x + 20)
– Giải ra ta được x = 40
– Trả lời: Vận tốc của xe máy là 40 (km/h). Vận tốc của ô tô là 60 (km/h)
Bài 4
+ ∆ABC vuông tại A => diện tích ∆ABC là S = 1/2.AB.AC
=> S = 4.5 = 10 (cm2)
+ Thể tích lăng trụ đứng là V = S.h
=> V = 10.6 = 60 (cm3)
a) 10 – 4x = 2x – 3
<=> – 4x – 2x = – 3 – 10
<=> – 6x = -13
<=> x = \(\frac{13}{6}\)
Vậy tập nghiệm S = {\(\frac{13}{6}\) }
Điều kiện: x ≠ \(\frac{3}{2}\) ; x ≠ 0
=> x – 3 = 5(2x – 3)
<=> x – 3 = 10x – 15
<=> x – 10x = – 15 + 3
<=> x – 10x = – 15 + 3
<=> x = \(\frac{4}{3}\) ( TMĐK)
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = { \(\frac{4}{3}\) }
c) | 2x – 1| = 3 (1)
Ta có | 2x – 1| = 2x – 1 khi 2x – 1 ≥ 0 hay x ≥ \(\frac{1}{2}\)
| 2x – 1| = – (2x – 1) khi 2x – 1 < 0 hay x <\(\frac{1}{2}\)
Vậy để giải phương trình (1), ta quy về giải hai phương trình sau:
* Phương trình 2x – 1 = 3 với điều kiện x ≥ \(\frac{1}{2}\)
Ta có 2x – 1 = 3
<=> 2x = 3 + 1
<=> x = 2 (TMĐK)
* Phương trình – (2x – 1) = 3 với điều kiện x <\(\frac{1}{2}\)
Ta có – 2x + 1 = 3
<=> – 2x = 3 – 1
<=> x = -1 (TMĐK)
Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = { – 1; 2 }