K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề bài đâu bạn:

Với mik cx ko bít giải phương trình đâu

Hihi

:3))

11 tháng 4 2018

Đề bài đâu e

2 tháng 5 2018

đề như sh*t

5 tháng 7 2016

a) 2x + 3 = 0 → x = -3/2. Vậy tập nghiệm của pt la S = {-3/2}.

b) x² – 2x = 0 ↔ x(x – 2) = 0 ↔ x = 0 hoặc x = 2 Vậy tập nghiệm của pt là S = {0; 2}.

c) ĐKXĐ: x ≠ 1; x ≠ -1

Quy đồng hai vế và khử mẫu, ta có:

%image_alt%

Suy ra: x² + 3x – 4 + x² + x = 2x² ↔ 4x = 4 ↔ x = 1 (không thỏa mãn điều kiện). Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

7 tháng 2 2017

ai giải hộ bài này vs

giải phương trình: (2x -5)^3-(3x-4)^3+(x+1)^3=0 lớp 8

12 tháng 7 2016

a)       10 – 4x = 2x – 3

    <=> – 4x – 2x = – 3 – 10

    <=>         – 6x = -13

    <=>             x = \(\frac{13}{6}\)

          Vậy tập nghiệm S = {\(\frac{13}{6}\) }  

2016-05-05_081048

Điều kiện: x ≠ \(\frac{3}{2}\)  ; x ≠ 0

=>   x  –    3   = 5(2x – 3)

<=>      x – 3  = 10x – 15

<=>     x – 10x = – 15 + 3

<=>      x – 10x = – 15 + 3

<=>       x = \(\frac{4}{3}\)  ( TMĐK)

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = { \(\frac{4}{3}\) }

 

c)      | 2x – 1| = 3          (1)

Ta có    | 2x – 1| = 2x – 1 khi 2x – 1 ≥ 0 hay x ≥ \(\frac{1}{2}\)

| 2x – 1| = – (2x – 1) khi 2x – 1 < 0 hay x <\(\frac{1}{2}\)

Vậy để giải phương trình (1), ta quy về giải hai phương trình sau:

* Phương trình 2x – 1 = 3 với điều kiện x ≥ \(\frac{1}{2}\)

Ta có              2x – 1 = 3

<=>   2x       = 3 + 1

<=>      x      = 2 (TMĐK)

* Phương trình – (2x – 1) = 3 với điều kiện x <\(\frac{1}{2}\)

Ta có              – 2x + 1 = 3

<=>   – 2x       = 3 – 1

<=>      x      = -1 (TMĐK)

Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = { – 1; 2 }

5 tháng 7 2016

Đưa được về dạng: 2x + 3x – 6 < 5x – 2x + 4.

Giải BPT: x < 5 Biểu diễn nghiệm đúng:

%image_alt%

Đưa được về dạng 10 + 3x + 3 > 2x – 4.

Giải BPT: x > -17 Biểu diễn nghiệm đúng.

Bài 1: Giải các phương trình sau: Bài 2: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số. Bài 3: Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Lúc 6 giờ sáng, một xe máy khởi hành từ A để đi đến B. Đến 7 giờ 30 phút một ôtô thứ hai cũng khởi hành từ A để đi đến B với vận tốc lớn hơn vận tốc ôtô thứ nhất là 20km/h và hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 30. Tính...
Đọc tiếp

Bài 1: Giải các phương trình sau:

Bài 2: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số.

Bài 3: Giải bài toán bằng cách lập phương trình:

Lúc 6 giờ sáng, một xe máy khởi hành từ A để đi đến B. Đến 7 giờ 30 phút một ôtô thứ hai cũng khởi hành từ A để đi đến B với vận tốc lớn hơn vận tốc ôtô thứ nhất là 20km/h và hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 30. Tính vận tốc của xe máy và Ô tô? (xe máy và ô tô không bị hư hỏng hay dừng lại dọc đường)

Bài 4: ) Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có chiều cao AA’ = 6cm, đáy là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông AB = 4cm và AC = 5cm. Tính thể tích của hình lăng trụ.

Bài 5: Cho hình thang vuông ABCD có AB//CD ( góc A bằng 900), AB = 4cm, CD = 9cm , AD = 6cm .

a/ Chứng minh góc BAD đồng dạng góc ADC

b/ Chứng minh AC vuông góc với BD.

c/ Gọi O là giao điểm của AC và BD . Tính tỉ số diện tích hai tam giác AOB và COD.

d/ Gọi K là giao điểm của DA và CB . Tính độ dài KA.

Bài 6: Giải phương trình:

1
10 tháng 9 2017

Bài 1.

a/ 7 – 3x = 9 – x ⇔ x = – 1.

Vậy phương trình có tập nghiệm

b/ 2x(x + 3) + 5(x + 3) = 0 ⇔ (x + 3)(2x + 5) = 0

⇔ x + 3 = 0 hoặc 2x + 5 = 0

* x + 3 = 0 ⇔ x = -3

* 2x + 5 = 0 ⇔ x = -5/2

Vậy phương trình có tập nghiệm S = { -3; -5/2 }

Phương trình vô nghiệm S = Φ

Bài 3

– Gọi vận tốc (km/h) của xe máy là x (x > 0) .Vận tốc của ô tô là: x + 20 (km/h)

– Đến khi hai xe gặp nhau lúc (10 giờ 30 phút):

+ Thời gian đi của xe máy là : 4 giờ 30 phút = 9/2giờ

+ Thời gian đi của ô tô là: 3 giờ

– Quãng đường của xe máy đi được: 9/2x

– Quãng đường ô tô đi được: 3(x + 20)

– Vì hai xe xuất phát cùng một địa điểm và sau đó gặp nhau nên quãng đường hai xe đi được là bằng nhau. ta có phương trình:

9/2x = 3(x + 20)

– Giải ra ta được x = 40

– Trả lời: Vận tốc của xe máy là 40 (km/h). Vận tốc của ô tô là 60 (km/h)

Bài 4

+ ∆ABC vuông tại A => diện tích ∆ABC là S = 1/2.AB.AC

=> S = 4.5 = 10 (cm2)

+ Thể tích lăng trụ đứng là V = S.h

=> V = 10.6 = 60 (cm3)

8 tháng 10 2017

de bai la ve con cho co phai ko 

8 tháng 10 2017

Cho hình bên trái, hãy vẽ hình đối xứng

Ghi ko cách kìa!!!