Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
Lần sau đăng 2-3 bài 1 lần thôi nha
----------------------------
1. \(n_{AgNO_3}=1.0,02=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,15.0,5=0,075\left(mol\right)\)
Pt: \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)
0,02mol 0,075mol \(\rightarrow0,02mol\)
Lập tỉ số: \(n_{AgNO_3}:n_{HCl}=0,02< 0,075\)
\(\Rightarrow AgNO_3\) hết; HCl dư
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,075-0,02=0,055\left(mol\right)\)
\(\Sigma_{V\left(spu\right)}=0,02+0,15=0,17\left(l\right)\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,055}{0,17}=0,32M\)
\(C_{M_{HNO_3}}=\dfrac{0,02}{0,17}=0,12M\)
\(m_{AgNO_3}=D.V=1,1.20=22\left(g\right)\)
\(m_{HCl}=D.V=1,05.150=157,5\left(g\right)\)
\(m_{AgCl}=0,02.143,5=2,87\left(g\right)\)
\(\Sigma_{m_{\left(spu\right)}}=22+157,5-2,87=176,63\left(g\right)\)
\(C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,055.36,5.100}{176,63}=1,13\%\)
\(C\%_{HNO_3}=\dfrac{0,02.63.100}{176,63}=0,71\%\)
3.Pt: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
40 73 95
a \(\rightarrow\) \(\dfrac{73}{40}a\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{95}{40}a\)
Ta có : \(\dfrac{95}{40}a=a+55\)
\(\Rightarrow a=40\)
\(m_{ct}=\dfrac{m.3,65}{100}\)(1)
\(m_{HCl}=\dfrac{73}{40}.40=73\left(g\right)\)(2)
(1)(2)\(\Rightarrow\dfrac{m.3,65}{100}=73\)
\(\Rightarrow m=2000\)
\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{a+55}{a+m}.100=\dfrac{40+55}{40+2000}.100=4,65\%\)
HCl: axit clohidric
H3PO4: axit photphoric
Al(OH)3: nhôm hidroxit
Al2(HPO4)3: nhôm hidrophotphat
Fe(OH)2: sắt (II) hidroxit
K2SO4: kali sunfat
nAl = 0,1 mol
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
0,1......0,3..........0,1...........0,15
⇒ mHCl = 0,3.36,5 = 10,95 (g)
⇒ mAlCl3 = 0,1.133,5 = 13,35 (g)
AlCl3: nhôm clorua
a/ 4K + O2 => 2K2O: phản ứng hóa hợp
K2O + H2O => KOH: phản ứng hóa hợp
b/ 2P + 5/2 O2 => P2O5: phản ứng hóa hợp
P2O5 + 3H2O => 2H3PO4: phản ứng hóa hợp
c/ Na + H2O => NaOH + 1/2 H2: phản ứng thế
4Na + O2 => 2Na2O: phản ứng hóa hợp
Na2O + H2O => 2NaOH: phản ứng hóa hợp
d/ Cu + 1/2 O2 => CuO: phản ứng hóa hợp
CuO + H2SO4 => CuSO4 + H2O: phản ứng thế
CuSO4 + 2NaOH => Cu(OH)2 + Na2SO4: phản ứng thế
e/ H2 + 1/2 O2 => H2O: phản ứng hóa hợp
H2O + SO3 => H2SO4: phản ứng hóa hợp
H2SO4 + Zn => ZnSO4 + H2: phản ứng thế
Kim loại: A
CT oxit kim loại: AxOy
Ax + 16y = 160
Ax/16y = 70/30
=> 30Ax = 1120y => A = 112y/3x
Nếu x = 1, y =1 => loại
Nếu x = 2, y = 1 => loại
Nếu x = 2, y = 3 => A = 56 (Fe)
CT: Fe2O3: sắt (III) oxit
a) Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3
b) Theo ĐL BTKL ta có:
\(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}+m_{NaOH}=m_{Na_2SO_4}+m_{Fe\left(OH\right)_3}\)
c) \(m_{Fe\left(OH\right)_3}=0,1\times107=10,7\left(g\right)\)
Theo b) ta có:
\(m_{NaOH}=m_{Na_2SO_4}+m_{Fe\left(OH\right)_3}-m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=21,3+10,7-20=12\left(g\right)\)
c) \(m_{dd}saupư=m_{ddFe_2\left(SO_4\right)_3}+m_{ddNaOH}-m_{Fe\left(OH\right)_3}=100+100-10,7=189,3\left(g\right)\)
Câu 1 : Trình bày tính chất hóa học của hidro. Viết phương trình hóa học minh họa cho tính chất ấy ?
+ Tác dụng với oxi
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^0}2H_2O\)
+ Tác dụng với oxit kim loại
\(ZnO+H_2\underrightarrow{t^0}Zn+H_2O\)
Câu 2 : Hoàn thành các phương trình hóa học sau . Cho biết mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng hóa học nào ?
(1) \(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)
(2) \(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
(3) \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^0}2H_2O\)
(4) \(2Ca+O_2\underrightarrow{t^0}2CaO\)
(5) \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\underrightarrow{t^0}CaCO_3+H_2O\)
(6) \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
(7) \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Câu 3 : Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch : natri hidroxit, kali clorua, canxi hidroxit, axit sunfuric
+ Nhúng quỳ tím vào các dung dịch
- Nếu dung dịch nào làm quỳ tím chuyển thành màu xanh → đó là NaOH,Ca(OH)2
- Nếu dung dịch nào làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ → đó là \(H_2SO_4\)
- Nếu quỳ tím ko đổi màu → đó là KCl
+ Phân biệt NaOH và Ca(OH)2 : Sục khí CO2 vào hai dung dịch
- Nếu dung dịch nào xuất hiện vẩn đục màu trắng → đó là Ca(OH)2
- Nếu ko có hiện tượng gì → đó là NaOH
Câu 4 : Hãy gọi tên và phân loại các chất có CTHH sau : H2S ; HNO3 ; Fe2(SO4)3 ; SO3 ; NaHCO3 ; KOH ; NaH2PO4 ; NaCl ; FeO
+ Oxit : \(SO_3:\) Lưu huỳnh trioxit \(FeO\) : Sắt (II) oxit + Axỉt \(H_2S\) : Hidro sunfua \(HNO_3:\) Axit nitric + Bazo \(KOH:\) Kali hidroxit + Muối \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) : Sắt (III) sunfat : Muối trung hòa \(NaHCO_3\) : Natri hidrocacbonat : Muối axit \(NaH_2PO_4\) : Natri dihidrophotphat : Muối axit \(NaCl\) : Natri cloruaCâu 5 : Cho 2,7g nhôm tác dụng vừa hết với 200ml dung dịch H2SO4
a) Tính thể tích khí H2 (đktc) và khối lượng muối thu được
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
200 ml = 0,2 l
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH : \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=n.22,4=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Theo PTHH : \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}.n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n.M=0,05.342=17,1\left(g\right)\)
b) Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng
Theo PTHH : \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(mol\right)\)
Câu 6 : Hòa tan hoàn toàn 2,3g 1 kim loại chưa biết vào nước dư. Sau khi phản ứng kết thúc người ta thu được 1,12 lít khí hidro (đktc). Xác định tên kim loại.
Gọi tên kim loại là A có hóa trị x
\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH : \(2A+2xH_2O\rightarrow2A\left(OH\right)_x+xH_2\)
Theo PTHH : \(n_A=\dfrac{2}{x}.n_{H_2}=\dfrac{0,1}{x}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{m}{n}=2,3:\dfrac{0,1}{x}=23x\left(g/mol\right)\)
Thử các gtri của x
+ Nếu x = 1 → \(M_A=23\) ( t/m) → A là Natri
+ Nếu x = 2 → \(M_A=46\) ( Ko t/m )
+ Nếu x = 3 → \(M_A=69\) ( ko t/m )
Vậy A là Natri ( Na )
Bài 2:
2X + nH2SO4 -> X2(SO4)n + nH2
=> nX2(SO4)n = \(\frac{1}{2}n_X\)
=> \(\frac{34,2}{2X+96n}=\frac{1}{2}\cdot\frac{5,4}{X}\)
=> 5,4X + 259,2 n = 34,2X
=> 28,8X = 259,2n
=> X = 9n
=> n = 3
X = 27
X là Al
b) 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
=> nAl = 0,2 (mol)
=> nH2 = nH2SO4 = \(\frac{3}{2}n_{Al}\)= 0,3 (mol)
VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (lít)
Bài 1 :
nH2SO4 = 3*1023/6*1023 = 0.5 mol
Gọi: kim loại : A ( hóa trị n )
2A + nH2SO4 --> A2(SO4)n + nH2
1/n___0.5_________0.5/n______0.5
M = 12/1/n = 12n
BL :
n = 2 => M = 24 (Mg)
VH2 = 0.5*22.4 = 11.2 (l)
mMgSO4 = 0.5*120=60 g
Bài 2 :
Gọi: kim loại là B ( hóa trị n )
2B + 2nH2SO4 --> B2(SO4)n + nH2
2B________________2B+96n
5.4_________________34.2
<=> 34.2*2B = 5.4 ( 2B + 96n)
<=> 68.4B = 10.8B + 518.4n
<=> 57.6B = 518.4n
<=> B = 9n
BL :
n= 3 => B = 27 (Al)
VH2 = 0.3*22.4 = 6.72 (l)
nH2SO4 = 0.3 mol
Số phân tử H2SO4 là :
0.3*6*1023 = 1.8*1023 (phân tử)