Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\frac{x}{y}.\frac{3}{7}=\frac{4}{9}\)
\(\frac{x}{y}=\frac{4}{9}:\frac{3}{7}\)
\(\frac{x}{y}=\frac{4}{9}.\frac{7}{3}\)
\(\frac{x}{y}=\frac{28}{27}\)
Ta có: \(\frac{3}{x}+\frac{y}{3}=\frac{5}{6}\)
=> \(\frac{3}{x}=\frac{5}{6}-\frac{y}{3}\)
=> \(\frac{3}{x}=\frac{5-2y}{6}\)
=> \(x\left(5-2y\right)=3.6\)
=> \(x\left(5-2y\right)=18\)
=> \(x;5-2y\inƯ\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
Do 5 - 2y là số lẻ => 5 - 2y \(\in\){1; 3; 9}
Lập bảng :
5 - 2y | 1 | 3 | 9 |
x | 18 | 6 | 2 |
y | 2 | 1 | -2 (ktm) |
Vậy ...
\(\frac{3}{x}+\frac{y}{3}=\frac{5}{6}\Rightarrow\frac{9}{3x}+\frac{xy}{3x}=\frac{5}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{xy+9}{3x}=\frac{5}{6}\Rightarrow6\left(xy+9\right)=5.3x\)
\(\Rightarrow6xy+54=15x\)
\(\Rightarrow6xy-15x+54=0\)
\(\Rightarrow3x\left(2y-5\right)+54=0\Rightarrow3x\left(2y-5\right)=-54\)
mà x,y\(\in\)N
\(\Rightarrow3x\in N,2y-5\in Z\)=>2y-5 thuộc ước của -54
và 2y-5 là số lẻ=>2y-5 \(\in\){-27;-9;-3;-1;1;3;9;27}
Lập bảng
2y-5 | -27 | -9 | -3 | -1 | 1 | 3 | 9 | 27 |
2y | -4 | 2 | 4 | 6 | 8 | 14 | ||
y | -2 | 1 | 2 | 3 | 4 | 7 | ||
3x | 2 | 6 | 18 | 54 | -54 | -18 | -6 | -2 |
x | loại | 2 | 6 | 18 | -18 | -6 | -3 | loại |
Phần sau tự làm nhé, lí luận để chọn x, y thuộc N và x<y thôi
\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}+\frac{y}{5}=12\\\frac{x}{5}+\frac{y}{7}=8\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}+\frac{y}{25}=\frac{12}{5}\\\frac{x}{15}+\frac{y}{21}=\frac{8}{3}\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x}{15}+\frac{y}{21}\right)-\left(\frac{x}{15}+\frac{y}{25}\right)=\frac{12}{5}-\frac{8}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{y}{21}-\frac{y}{25}=\frac{-4}{15}\)
\(\Rightarrow\frac{4y}{525}=-\frac{4}{15}\Rightarrow\frac{4y}{525}=\frac{-140}{525}\)
\(\Rightarrow y=-35\Rightarrow x=65\)
BÀi này cậu vận dụng kiến thức về phân số ở Tiểu học
tk mình nhé
Nếu giải ra thì tốn sức lắm
(4/5:6/5:1/y)x30-26=54
=> ( 2/3.y)x30 = 54+26
=> ( 2/3.y)x30=80
=> 2/3.y=80:30
=>2/3.y=8/3
=> y=8/3:2/3
=> y=4
vậy y =4
****
Trả lời:
\(y\times\frac{15}{2}-\frac{1}{3}\times\left(\frac{1}{4}+y\right)=96\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow y\times\frac{15}{2}-\frac{1}{12}-\frac{1}{3}\times y=\frac{290}{3}\)
\(\Leftrightarrow y\times\left(\frac{15}{2}-\frac{1}{3}\right)=\frac{387}{4}\)
\(\Leftrightarrow y\times\frac{43}{6}=\frac{387}{4}\)
\(\Leftrightarrow y=\frac{27}{2}\)
Vậy \(y=\frac{27}{2}\)
Gợi ý: Các biểu thức mũ chẵn đều không âm.
\(a^{2n}+b^{2n}\le0\Leftrightarrow a^{2n}+b^{2n}=0\Leftrightarrow a=b=0\)
a,\(\left(x-\frac{2}{5}\right)^{2010}+\left(y+\frac{3}{7}\right)^{468}\)< \(0\)
Vì \(\left(x-\frac{2}{5}\right)^{2010}\);\(\left(y+\frac{3}{7}\right)^{468}\)đều > \(0\)
=> \(\left(x-\frac{2}{5}\right)^{2010}=0\)
\(\left(y+\frac{3}{7}\right)^{468}=0\)
=> \(\left(x-\frac{2}{5}\right)^{2010}=0^{2010}\)
\(\left(y+\frac{3}{7}\right)^{468}=0^{468}\)
=> \(x-\frac{2}{5}=0\)
\(y-\frac{3}{7}=0\)
=> \(x=\frac{2}{5}\)
\(y=\frac{3}{7}\)
Vậy \(x=\frac{2}{5}\)\(y=\frac{3}{7}\)
18 x y - 5 = 4
18 x y =4 + 5
18 x y=9
y=9 : 18
y =1/2
y = \(\frac{1}{2}\)
y = 9
y = 0
Câu cuối hình như sai đề