K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2023

1)

`7x^2 -49x=0`

`<=>x(7x-49)=0`

\(< =>\left[{}\begin{matrix}x=0\\7x-49=0\end{matrix}\right.\\ < =>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=7\end{matrix}\right.\)

2)

`8x^2 -16x=0`

`<=>x(8x-16)=0`

\(< =>\left[{}\begin{matrix}x=0\\8x-16=0\end{matrix}\right.\\ < =>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

3)

`2x^3 +40x=0`

`<=>x(2x^2 +40)=0`

`<=>x=0` hoặc`2x^2 +40=0`

`<=>x=0` hoặc `2x^2 =-40` (vô lí vì `2x^2` luôn lớn hơn hoặc bằng 0)

`<=>x=0`

 

4)

`-x^3 +16x=0`

`<=>x^3 -16x=0`

`<=>x(x^2 -16)=0`

\(< =>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-16=0\end{matrix}\right.\\ < =>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=16\end{matrix}\right.\\ < =>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)

17 tháng 8 2020

a) Check lại đề

b) Cho \(g\left(x\right)=x^2-4=0\)

\(\Rightarrow x^2=0+4=4\)

\(\Rightarrow x=\pm2\)

Vậy g (x) có 2 nghiệm là x = 2 và x = -2

c) Cho \(h\left(x\right)=x^2-16x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-16\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-16=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=0+16=16\end{matrix}\right.\)

Vây g (x) có 2 nghiệm là x = 0 và x = 16

d) Cho \(t\left(x\right)=x^2+8x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x+8\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+8=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=0-8=-8\end{matrix}\right.\)

Vậy t (x) có 2 nghiêm là x = 0 và x = -8

17 tháng 8 2020

a) \(f\left(x\right)=6+12=18=0\)(vô lý)

Nên đa thức trên vô nghiệm

\(b,g\left(x\right)=x^2-4=0\\ \Leftrightarrow x^2=4\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy đa thức trên có 2 nghiệm là x=2 ; x= -2

\(c,h\left(x\right)=x^2-16x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-16\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=16\end{matrix}\right.\)

Vậy...

\(d,t\left(x\right)=x^2+8x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x+8\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-8\end{matrix}\right.\)

Vậy...

16 tháng 6 2020

\(M=\frac{-2}{7}x^4y\cdot\left(-\frac{21}{10}\right)xy^2z^2=\left(-\frac{2}{7}\cdot-\frac{21}{10}\right)\left(x^4x\right)\left(yy^2\right)z^2=\frac{3}{5}x^5y^3z^2\)

Hệ số 3/5

\(N=-16x^2y^2z^4\cdot\left(-\frac{1}{4}\right)xy^2z=\left(-16\cdot-\frac{1}{4}\right)\left(x^2x\right)\left(y^2y^2\right)\left(z^4z\right)=4x^3y^4z^5\)

Hệ số 4

Làm nốt b Quỳnh đag lm dở.

Ta có \(P\left(x\right)=C\left(x\right)+D\left(x\right)\)

\(P\left(x\right)=2x^4+2x-6x^2-x^3-3+4x^2+x^3-2x^2-2x^4-2x+5x^2+1\)

\(P\left(x\right)=x^2-2\)

Ta có : \(P\left(x\right)=x^2-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=2\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{2}\)

29 tháng 4 2020

a)bậc 2

b) bậc 2

c)bậc 3

d) bậc 2

a, \(2x-5xy+3x^2\)Bậc : 2

b, \(ax^3+2xy-5\)Bậc : 3

c, \(5x^3-4x+7x^2-8x^3+4x+1-5x^2=-3x^3+2x^2+1\)Bậc : 3

d, \(-3x^5-x^3y-xy^2+3x^5+2=-x^3y-xy^2+2\)Bậc : 4 

24 tháng 3 2018

Thay x = 0,5 và y = -1 vào biểu thức ta có:

16x2y5 – 2x3y2 = 16 (\(\frac{1}{2}\))(-1)5 – 2 (\(\frac{1}{2}\))(-1)2

= 16. \(\frac{1}{4}\) .(-1) – 2 . \(\frac{1}{8}\) . 1 = -4 - 1414 = - \(\frac{17}{4}\)

Vậy giá trị của biểu thức 16x2y5 – 2x3ytại x = 0,5 và y = -1 là - \(\frac{17}{4}\)

24 tháng 3 2018

Thay x = 0,5 và y = -1 vào biểu thức ta có:

16x2y5 – 2x3y2 = 16 (\(\frac{1}{2}\))(-1)5 – 2 (\(\frac{1}{2}\))(-1)2

= 16. \(\frac{1}{4}\) .(-1) – 2 . \(\frac{1}{8}\) . 1 = -4 - 1414 = - \(\frac{17}{4}\)

Vậy giá trị của biểu thức 16x2y5 – 2x3ytại x = 0,5 và y = -1 là - \(\frac{17}{4}\)

15 tháng 8 2015

c , d giải nốt:

c) 2x + 3/6 = 7x - 13/15

=> (2x + 3) . 15 = (7x - 13) x 6

=> 30x +45 = 42x - 78

=> 30x - 42x = -78 - 45

=> -12x = -123

=> x = 41/4

d) 2-x/4 = 3x - 1/ - 3

=> (2-x) . -3 = 4. (3x - 1)

=> -6 - (-3x) = 12x - 4

(-6) + 4 = 12x - - (-3x)

=> -2 = 9x

=> x = -2/9