Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left|x\right|=7\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-7\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{\pm7\right\}\)
bài 1
bạn xét: A chia hết cho 3 mà A không chia hết cho 9 vì từ 3 mũ 2 đến 3 mũ 20 chia hết cho 9 còn 3 ko chia hết cho 9.Nên suy ra A ko chính phương
bài 3 thì đầu bài phải là x,y thuộc N mới làm được
x-6=y(x+2)
x+2-y(x+2)=8
(x+2)(1-y)=8
từ đây dễ rùi bạn tự làm nhé
Bài làm
a) 2( x + 1 ) - 4x = 6
=> 2x + 2 - 4x = 6
=> ( 2x - 4x ) + 2 = 6
=> -2x + 2 = 6
=> -2x = 4
=> x = -2
Vậy x = -2
b) 3( 2 - x ) + 4( 5 - x ) = 4
=> 6 - 3x + 20 - 4x = 4
=> ( 6 +20 ) + ( -3x - 4x ) = 4
=> 26 - 7x = 4
=> 7x = 22
=> x = 22/7
Vậy x = 22/7
c) Cũng phân tích như hai câu trên rồi rút gọn ra, sử dụng tính chất phân phối đó, do là phân số nên mik k muốn làm.
d) ( x + 1 )( x - 3 ) = 0
=> \(\hept{\begin{cases}x+1=0\Rightarrow x=-1\\x-3=0\Rightarrow x=3\end{cases}}\)
Vậy x = -1; x = 3
# Học tốt #
Tìm x biết :
a) \(2\left(x+1\right)-4x=6\)
\(\Rightarrow2x+2-4x=6\)
\(\Rightarrow2x-4x=6-2\)
\(\Rightarrow-2x=4\)
\(\Rightarrow x=-2\)
b) \(3\left(2-x\right)+4\left(5-x\right)=4\)
\(\Rightarrow6-3x+20-4x=4\)
\(\Rightarrow-3x-4x=4-6-20\)
\(\Rightarrow-7x=22\)
\(\Rightarrow x=-\frac{22}{7}\)
c) \(\frac{7}{3}.\left(x-\frac{4}{3}\right)+\frac{2}{5}.\left(4-\frac{1}{3}x\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{7}{3}x-\frac{28}{9}+\frac{8}{5}-\frac{2}{15}x=0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{7}{3}x-\frac{2}{15}x\right)-\left(\frac{28}{9}-\frac{8}{5}\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{33}{15}x-\frac{68}{45}=0\)
\(\Rightarrow\frac{33}{15}.x=\frac{68}{45}\)
\(\Rightarrow x=\frac{68}{45}:\frac{33}{15}\)
\(\Rightarrow x=\frac{68}{99}\)
d) \(\left(x+1\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-3=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=3\end{cases}}\)
1) Quy luật cứ mũ chẵn 2 số tận cùng là 01 còn mũ lẻ thì 2 số tận cùng là 51
Vậy 2 số tận cùng của 51^51 là 51
2)pt<=> x-2=0 hoặc (x-2)^2=1 <=> x=2 hoặc x=1 hoặc x=3
Vậy trung bìng cộng là 2
4)Pt<=> (x-7)^(x+1)=0 hoặc 1-(x-7)^10=0=> x=7 hoặc x=8 hoặc x=6
Do x là số nguyên tố => x=7 TM
5)3y=2z=> 2z-3y=0
4x-3y+2z=36=> 4x=36=> x=9
=> y=2.9=18=> z=3.18/2=27
=> x+y+z=9+18+27=54
6)pt<=> x^2=0 hoặc x^2=25 <=> x=0 hoặc x=-5 hoặc x=5
7)pt<=> (3x+2)(5x+1)=(3x-1)(5x+7)
Nhân ra kết quả cuối cùng là x=3
8)ta có (3x-2)^5=-243=-3^5
=> 3x-2=-3 => x=-1/3
9)Câu này chưa rõ ý bạn muốn hỏi!
10)2x-3=4 hoặc 2x-3=-4
<=> x=7/2 hoặc x=-1/2
11)x^4=0 hoặc x^2=9
=> x=0 hoặc x=-3 hoặc x=3
a: \(\dfrac{x-6}{7}+\dfrac{x-7}{8}+\dfrac{x-8}{9}=\dfrac{x-9}{10}+\dfrac{x-10}{11}+\dfrac{x-11}{12}\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-6}{7}+1\right)+\left(\dfrac{x-7}{8}+1\right)+\left(\dfrac{x-8}{9}+1\right)=\left(\dfrac{x-9}{10}+1\right)+\left(\dfrac{x-10}{11}+1\right)+\left(\dfrac{x-11}{12}+1\right)\)
=>x+1=0
hay x=-1
c: |x-2|=13
=>x-2=13 hoặc x-2=-13
=>x=15 hoặc x=-11
d: \(\Leftrightarrow3\left|x-2\right|+4\left|x-2\right|=2-\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{3}\)
=>7|x-2|=5/3
=>|x-2|=5/21
=>x-2=5/21 hoặc x-2=-5/21
=>x=47/21 hoặc x=37/21
1. So sánh
a) \(25^{50}\) và \(2^{300}\)
\(25^{50}=25^{1.50}=\left(25^1\right)^{50}=25^{50}\)
\(2^{300}=2^{6.50}=\left(2^6\right)^{50}=64^{50}\)
Vì \(25< 64\) nên \(25^{50}< 64^{50}\)
Vậy \(25^{50}< 2^{300}\)
b) \(625^{15}\) và \(12^{45}\)
\(625^{15}=625^{1.15}=\left(625^1\right)^{15}=625^{15}\)
\(12^{45}=12^{3.15}=\left(12^3\right)^{15}=1728^{15}\)
Vì \(625< 1728\) nên \(625^{15}< 1728^{15}\)
Vậy \(625^{15}< 12^{45}\)
1.So sánh
a)\(25^{50}\) và \(2^{300}\)
Ta có : \(2^{300}=\left(2^6\right)^{50}=64^{50}\)
Vì \(25^{50}< 64^{50}\) nên \(25^{50}< 2^{300}\)
b)\(625^{15}\) và \(12^{45}\)
Ta có : \(12^{45}=\left(12^3\right)^{15}=1728^{15}\)
Vì \(625^{15}< 1728^{15}\) nên \(625^{15}< 12^{45}\)