Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2H₂ + O₂ → 2H₂O
CH₄ + 2O₂ → CO₂ + 2H₂O
nX = 0,5 (mol)
MX = 10,4 (g)
Đặt a (mol) = nH₂, b (mol) = nCH₄. (a, b > 0)
Ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,5\\\dfrac{2a+16b}{a+b}=10,4\end{matrix}\right.\)
⇒ a = 0,2; b = 0,3
%V = %n
%nH₂ = 40%
%nCH₄ = 60%
2/ nH₂O = nH2 + 2nCH4 = 0,8 (mol)
→ mH₂O = 14,4 (g)
nCO2 = nCH4 = 0,3 mol
→ mCO₂ = 13,2 (g)
Ta có:
nY = nH2O + nCO2 = 1,1 (mol);
mY = mH2O + mCO2 (g)
⇒ %nCO₂ ≈ 27,27% → %nH₂O ≈ 72,73%
%mCO₂ ≈ 47,83% → %mH₂O ≈ 52,17%
a/số mol hổn hợp X = 11.2/22.4 = 0.5mol
số mol ôxi =28.8/32=0.9mol
các pthh
H2 + 1/2O2 --->H2O (1)
CH4 + 2O2---> CO2 + 2H2O (2)
từ pt 1,2 theo đề ta có
2 mol hỗn hợp X cần dùng 2.5 mol oxi
==> 0.5mol hỗn hợp X cần dùng 2.5x 0.5/2=0.625mol < 0.9mol
==> sau phản ứng ôxi dư
Gọi x,y lần lượt là số mol H2 và CH4 có trong hỗn hợp
theo đề ta có
tỉ khối X so vs oxi = 0.375
<=> (2x+16y)/(x+y)=0.375x32=12 (*)
ta lại có thể tích hỗn hợp là 11,2lít đktc
<=> x+y = 11.2/22.4 (**)
gjải (*) và (**) ta được x,y ==> phần trăm thể tích
b/ câu này ăn theo thôi
ta có số mol O2 dư ==> V,m
có x,y ta tính được nco2 ==> V,m
từ đó => phần trăm thể tích cũg như khối lượng
chúc bạn học tốt^^!
Khối lượng trung bình của hh X là: \(\text{MX = 0,325.MO2 = 0,325.32 = 10,4 (g/mol)}\)
\(\text{nhh X = Vhh X : 22,4 = 11,2 : 22,4 = 0,5 (mol)}\)
Áp dụng quy tắc đường chéo ta có:
H2:2 5,6 CH4:16 8,4 10,4
\(\Rightarrow\frac{nH2}{nCH4}=\frac{5,6}{8,4}=\frac{2}{3}\)
Đặt nH2= 2a thì nCH4 = 3a
=> 2a + 3a = 0,5
=> 5a = 0,5
=> a = 0,1
=> Trong hh X: nH2 = 0,2 (mol) và nCH4 = 0,3 (mol)
a) Phần trăm về thể tích tỉ lệ với phần trăm về số mol nên:
\(\%V_{H2}=\frac{0,2}{0,5}.100\%=40\%\)
\(\Rightarrow\%V_{CH4}=100\%-40\%=60\%\)
b)
Xét đốt hh X với O2
nO2 = mO2 : MO2 = 28,8 : 32 = 0,9 (mol)
PTHH:
2H2 + O2 ---> 2H2O (1)
0,2 ---> 0,1 ---> 0,2 (mol)
CH4 + O2 ---> CO2 + 2H2O (2)
0,3 ---> 0,3 ---> 0,3 ---> 0,6 (mol)
Theo PTHH (1) và (2): Tổng mol O2 pư = 0,1 + 0,3 = 0,4 (mol) => nO2 dư = 0,9 - 0,4 = 0,5 (mol)
Tổng mol H2O = 0,2 + 0,6 = 0,8 (mol)
nCO2 = 0,3 (mol)
hh Y gồm: O2 dư: 0,5 mol; H2O: 0,8 mol và CO2: 0,3 mol
=> Tổng mol hh Y = 0,5 + 0,8 + 0,3 = 1,6 (mol)
Phần trăm về thể tích các chất trong Y tỉ lệ với phần trăm số mol nên ta có:
\(\%V_{O2_{du}}=\frac{0,5}{1,6}.100\%=31,25\%\)
\(\%V_{H2O}=\frac{0,8}{1,6}.100\%=50\%\)
\(\%V_{CO2}=100\%-31,25\%-50\%=18,75\%\)
mO2 dư = 0,5.32 = 16 (g)
mH2O = 0,8.18 =14,4 (g)
mCO2 = 0,3.44 = 13,2 (g)
=>mhh Y = 16 + 14,4 + 13,2 = 43,6 (g)
Phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong Y là:
%mO2 dư = (mO2 : mhhY).100% = (16 : 43,6).100% = 36,70%
%mH2O = (mH2O : mhhY).100% = (14,4 : 43,6).100% = 33,02%
%mCO2 = 100% - %mO2 dư - %mH2O = 30,28%
Câu hỏi của Lương Thị Thùy Linh - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến
a) Gọi số mol H2, CH4 là a, b
=> \(a+b=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(M_X=\dfrac{2a+16b}{a+b}=0,325.32=10,4\)
=> a = 0,2 ; b = 0,3
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{H_2}=\dfrac{0,2}{0,5}.100\%=40\%\\\%V_{CH_4}=\dfrac{0,3}{0,5}.100\%=60\%\end{matrix}\right.\)
b) \(n_{O_2}=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
0,3--->0,6------->0,3
2H2 + O2 --to--> 2H2O
0,2-->0,1
=> \(\left\{{}\begin{matrix}V_{CO_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\V_{O_2\left(dư\right)}=\left(1-0,6-0,1\right).22,4=6,72\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
1) Gọi x, y lần lượt là số mol của H2 và C2H2
Ta có: \(d_{X-N_2}\) = \(\dfrac{\overline{M_X}}{28}\) = 0,5
=> \(\dfrac{2x+26y}{x+y}\) = 14
=> \(2x+26y=14x+14y\)
=> \(12x=12y\) => x = y (1)
Mặt khác: nX = \(\dfrac{17,92}{22,4}\) = 0,8 mol => x+y = 0,8 mol (2)
Từ (1) và (2) => x = y = 0,4 mol
PTHH: 2H2 + O2 -> 2H2O (3)
2C2H2 + 5O2 -> 4CO2 + 2H2O (4)
Cứ 2 mol H2 -> 1 mol O2 (3)
0,4 mol -> 0,2 mol
Cứ 2 mol C2H2 -> 5 mol O2 -> 4 mol CO2(4)
0,4 mol -> 1 mol -> 0,8 mol
=> \(n_{O_2}\) đã tham gia p/ứ = 1+ 0,2 = 1,2 mol
Ta lại có: \(n_{O_2}\) = \(\dfrac{51,2}{32}\) = 1,6 mol
=> \(n_{O_2dư}\) = 1,6 - 1,2 = 0,4 mol
Ta thấy : Y gồm có O2 dư và CO2
=> %\(V_{O_2}\) dư = \(\dfrac{0,4}{0,8+0,4}\) x 100% = 33,33%
=> % \(V_{CO_2}\) = 100% - 33,33% = 66,67%
%\(m_{O_2dư}\) = \(\dfrac{0,4\times32}{0,4\times32+0,8\times44}\) x 100% = 26,67%
=> %\(m_{CO_2}\) = 100% 26,67% = 73,33%
Vậy ....................
2) PTHH: X + O2 -> CO2 + H2O
Ta có: \(n_{O_2}\) = \(\dfrac{44,8}{22,4}\) = 2 mol
=> \(m_{O_2}\) = 2 x 32 = 64 g
Gọi x là số mol của H2O => \(n_{CO_2}\) = 2x
=> \(m_{H_2O}\) = 18x ; \(m_{CO_2}\) = 88x (g)
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
mX + \(m_{O_2}\) = \(m_{CO_2}\) + \(m_{H_2O}\)
=> 18x + 88x = 16 + 64
=> x \(\approx\) 0,755 mol
=> \(m_{CO_2}\) = 0,755 x 44 = 33,22 g
\(m_{H_2O}\) = 0,755 x 18 = 13,59 g
Bài 2:
nX=0,8(mol)
nO2=1,6(mol)
nH2=nC2H2=0,4(mol)
2C2H2 + 5O2 -> 4CO2 + 2H2O
0,4----->1---------->0,8
2H2 + O2 -> 2H2O
0,4---->0,2
nCO2=0,8(mol)
nO2 dư=1,6-1-0,2=0,4(mol)
%VCO2=0,8:1,2=66,67%
%VO2=33,33%
Bài 1:
nH2=0,04(mol)
nFe=nH2=0,04(mol)
mCu=3,52-0,04.56=1,28(g)<=>0,02(mol)
nCuO=nO trong Cu=nCu=0,02(mol)
%mCuO=\(\frac{0,02.80}{4,8}.100\%=33,3\%\)
=>%mFexOy=100-33,3=66,7%
nO trong oxit sắt=\(\frac{4,8-3,52}{16}-0,02=0,06\left(mol\right)\)
\(\frac{x}{y}=\frac{0,04}{0,06}=\frac{2}{3}\)
=>Fe2O3
2H₂ + O₂ → 2H₂O
CH₄ + 2O₂ → CO₂ + 2H₂O
nX = 0,5 (mol)
MX = 10,4 (g)
Đặt a (mol) = nH₂, b (mol) = nCH₄. (a, b > 0)
Ta có hệ phương trình:
\(\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,5\\\dfrac{2a+16b}{a+b}=10,4\end{matrix}\right.\)\)
⇒ a = 0,2; b = 0,3
%V = %n
%nH₂ = 40%
%nCH₄ = 60%