K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2018

= 0 nha vì có thừa số 0

7 tháng 9 2018

1 * 2 * 3 * 4 * 5 * 6 * 6 * 7 * 8 * 9 * 10 * 11 * 12 * 13 * 14 * 15 * 16 * 17 * 18 * 0 * 19 * 20

= 0 nha 

Bởi vì trong dãy số nhân này có nhân với số 0 

Chúc bạn học tốt

6 tháng 3 2016

ko co so 5 nao o tan cung

6 tháng 3 2016

Tích trên có tận cùng là 7 c/s 0. Ai thấy mình đúng thì chọn nhé!

17 tháng 6 2017

có 4 số 0

17 tháng 6 2017

Mình không biết cách làm nhưng tích này có 4 số 0

~ Chúc bạn học tốt ~

4 tháng 2 2017

11 x 12 + 12 x 13 + 13 x 14 + 14 x 15 + 15 x 16 + 16 x 17 + 17 x 18 + 18 x 19 + 19 x 20 + 20 x 21

= 12 x ( 11 + 13 ) + 14 x ( 13 + 15 ) + 16 x ( 15 + 17 ) + 18 x ( 17 + 19 ) + 20 x 21

= 12 x 24 + 14 x 28 + 16 x 32 + 18 x 36 + 420

= 288 + 392 + 512 + 648 + 420

= ( 288 + 392 ) + ( 512 + 648 ) + 420 

= 680 + 1160 + 420

= 1840 + 420

= 2260

tk nha

17 tháng 4 2020

Ta có:

    11 x 12 + 12 x 13 + 13 x 14 + 14 x 15 + 15 x 16 + 16 x 17 + 17 x 18 + 18 x 19 + 19 x 20 + 20 x 21

= 12 x ( 11 + 13 ) + 14 x ( 13 + 15 ) + 16 x ( 15 + 17 ) + 18 x ( 17 + 19 ) + 20 x 21

= 12 x 24 + 14 x 28 + 16 x 32 + 18 x 36 + 420

= 288 + 392 + 512 + 648 + 420

= ( 288 + 392 ) + ( 512 + 648 ) + 420 

= 680 + 1160 + 420

= 1840 + 420

= 2260

#Mạt Mạt#

18 tháng 4 2016

1307674368000

1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 x 8 x 9 x 10 x 11 x 12 x 13 x 14 x 15 = 1.3076744e+12

úm ba la xin tích

BAI 1 ; 

19 tháng 8 2023

Bài 2: 

a, \(\dfrac{5}{23}\) \(\times\) \(\dfrac{17}{26}\) + \(\dfrac{5}{23}\) \(\times\) \(\dfrac{9}{26}\) 

\(\dfrac{5}{23}\) \(\times\) ( \(\dfrac{17}{26}\) + \(\dfrac{9}{26}\))

\(\dfrac{5}{23}\) \(\times\) \(\dfrac{26}{26}\)

\(\dfrac{5}{23}\) 

b, \(\dfrac{3}{4}\) \(\times\) \(\dfrac{7}{9}\) + \(\dfrac{7}{4}\)  \(\times\) \(\dfrac{3}{9}\)

\(\dfrac{7}{12}\) + \(\dfrac{7}{12}\)

\(\dfrac{14}{12}\)

\(\dfrac{7}{6}\)

22 tháng 10 2019

a)=(3/8+10/16)+(7/12+10/24)

=1+1=2

c)=(4/6+14/6)+(7/13+19/13)+(17/9+1/9)

=3+2+2=7

các cậu tham khảo 1 số bài về chữ số tận cùng nhé : Ví dụ 1:Phép tính sau có chữ số tận cùng là bao nhiêu: ( 11 + 12 + …19) x 11 x 13 x 15 x 17 x 19.Giải: 11 + 12 + … + 19 có tận cùng bằng 5Tích của các số 11  x 13 x 15 x 17 x 19 có chữ số tận cùng bằng 5Tích của hai số có chữ số tận cùng bằng 5 thì bằng 5.Vậy phép tính (11 + 12 + …19) x 11 x 13 x 15 x 17 x 19 có chữ số tận cùng bằng 5. Ví dụ...
Đọc tiếp

các cậu tham khảo 1 số bài về chữ số tận cùng nhé : 

Ví dụ 1:

Phép tính sau có chữ số tận cùng là bao nhiêu: ( 11 + 12 + …19) x 11 x 13 x 15 x 17 x 19.

Giải: 11 + 12 + … + 19 có tận cùng bằng 5

Tích của các số 11  x 13 x 15 x 17 x 19 có chữ số tận cùng bằng 5

Tích của hai số có chữ số tận cùng bằng 5 thì bằng 5.

Vậy phép tính (11 + 12 + …19) x 11 x 13 x 15 x 17 x 19 có chữ số tận cùng bằng 5.

 

Ví dụ 2

Tìm chữ số tận cùng của: 2 x 2 x 2 x 2x 2 x … x 2 ( có 100 chữ số 2)

Giải:

2 x 2 = 4

2 x 2 x 2 = 8

2 x 2 x 2 x 2 = 6

Tích của các số có chữ số tận cùng là 6 thì luôn có chữ số tận cùng là 6

100 chữ số 2 chia ra thành: 100 : 4 = 25 (nhóm )mà mỗi nhóm có 4 thừa số 2

 Vậy 2 x 2 x 2 x 2 x…x 2 ( 100 chữ số 2) có chữ số tận cùng là 6

 

Ví dụ 3

Tích sau có tận cùng bằng bao nhiêu chữ số 0: 75 x 76 x 77 x 78 x 79 x … x 88.

Giải: 75 x 76 x 77 x 78 x 79 x …x88

Trong tích trên có các thừa số chia hết cho 5 là: 75, 80, 85,

75 = 5 x 5 x 3

80 = 5 x 16

85 = 5 x 17

Mỗi số chẵn nhân với 5 đều có chữ số tận cùng là 0

Trong tích trên có 4 thừa số 5 vậy chữ số tận cùng của tích trên có 4 chữ số tận cùng là 0.

nếu các cậu thấy hay thì like mk nha

1
13 tháng 12 2015

tớ tick cậu rồi Ngô Phúc Dương tick lại tớ đi

các cậu tham khảo 1 số bài về chữ số tận cùng nhé : Ví dụ 1:Phép tính sau có chữ số tận cùng là bao nhiêu: ( 11 + 12 + …19) x 11 x 13 x 15 x 17 x 19.Giải: 11 + 12 + … + 19 có tận cùng bằng 5Tích của các số 11  x 13 x 15 x 17 x 19 có chữ số tận cùng bằng 5Tích của hai số có chữ số tận cùng bằng 5 thì bằng 5.Vậy phép tính (11 + 12 + …19) x 11 x 13 x 15 x 17 x 19 có chữ số tận cùng bằng 5. Ví dụ...
Đọc tiếp

các cậu tham khảo 1 số bài về chữ số tận cùng nhé : 

Ví dụ 1:

Phép tính sau có chữ số tận cùng là bao nhiêu: ( 11 + 12 + …19) x 11 x 13 x 15 x 17 x 19.

Giải: 11 + 12 + … + 19 có tận cùng bằng 5

Tích của các số 11  x 13 x 15 x 17 x 19 có chữ số tận cùng bằng 5

Tích của hai số có chữ số tận cùng bằng 5 thì bằng 5.

Vậy phép tính (11 + 12 + …19) x 11 x 13 x 15 x 17 x 19 có chữ số tận cùng bằng 5.

 

Ví dụ 2

Tìm chữ số tận cùng của: 2 x 2 x 2 x 2x 2 x … x 2 ( có 100 chữ số 2)

Giải:

2 x 2 = 4

2 x 2 x 2 = 8

2 x 2 x 2 x 2 = 6

Tích của các số có chữ số tận cùng là 6 thì luôn có chữ số tận cùng là 6

100 chữ số 2 chia ra thành: 100 : 4 = 25 (nhóm )mà mỗi nhóm có 4 thừa số 2

 Vậy 2 x 2 x 2 x 2 x…x 2 ( 100 chữ số 2) có chữ số tận cùng là 6

 

Ví dụ 3

Tích sau có tận cùng bằng bao nhiêu chữ số 0: 75 x 76 x 77 x 78 x 79 x … x 88.

Giải: 75 x 76 x 77 x 78 x 79 x …x88

Trong tích trên có các thừa số chia hết cho 5 là: 75, 80, 85,

75 = 5 x 5 x 3

80 = 5 x 16

85 = 5 x 17

Mỗi số chẵn nhân với 5 đều có chữ số tận cùng là 0

Trong tích trên có 4 thừa số 5 vậy chữ số tận cùng của tích trên có 4 chữ số tận cùng là 0.

nếu các cậu thấy hay thì like mk nha

0
17 tháng 1 2018

1, 2x - 35 = 15

  2x         =  15 + 35

  2x         =   50

    x         =  50 : 2 

    x         =   25.

2, 3x + 18 = 12

    3x        =  12 - 18

    3x        = -6

     x         =  -6 : 3

     x         =  -2.

3, / x - 1 / = 0

=> x \(\in\varnothing\).

4, -13 /x/ = - 26

  /x/        = -26 : -13

=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}}\)

 Vậy x \(\in\){ 2 ; -2}.

5,4 - ( 27 - 3 ) = x - ( 13 - 4 )

  4 - 24           = x - 9

  -20               =  x - 9

             -x      =    9 + 20

             -x      =    29

              x      =   -29.

6, 47 - ( x + 15 ) = 21

  47 - x - 15        = 21

       -x - 15         = 21 - 47 

       -x - 15         = -26

             -x          =  -26 + 15 

             -x          =     - 11

              x          = 11.

7, -5 -( 24 - x) = - 11

   -5 - 24 + x   = -11

        -24 + x   = -11 + 5

        -24 + x   =  -6

                 x   = -6 + 24

                 x   =  18.

8, 6 - /x/ = 2

        /x/   = 6 - 2

         \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy x \(\in\left\{3;-3\right\}.\)

9, 6 + /x/ = 2

         /x/ = 2 - 6

=>      x = -4.

17 tháng 1 2018

2x - 35 = 15

=> 2x = 15 + 35

=> x = 50 : 2

=> x = 25

3x + 18 = 12

=> 3x = 12 - 18

=> x = ( -6 ) : 3

=> x = -2

| x - 1 | = 0

=> x - 1 = 0

=> x = 0 + 1

=> x = 1

-13 * | x | = -26

=> | x | = -26 : ( -13 )

=> | x | = 2