K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2023

Theo ĐLBT KL, có: mCu + mO2 = mCuO

⇒ mCu = mCuO - mO2 = 32 - 6,4 = 25,6 (g)

⇒ m tạp chất = 26 - 25,6 = 0,4 (g)

\(\Rightarrow\%m_{tapchat}=\dfrac{0,4}{26}.100\%\approx1,54\%\)

29 tháng 1 2023

$\rm a)n_{kk} = \dfrac{67,2}{22,4} = 3 (mol)$
$\rm \Rightarrow n_{O_2} = 20\%.3 = 0,6 (mol)$
$\rm n_P = \dfrac{24,8}{31} = 0,8 (mol)$
PTHH:        \(\rm 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5 \)

Ban đầu:  0,8      0,6

Pư:          0,48<--0,6

Sau pư:   0,32      0          0,24

$\rm \Rightarrow m_{\text{sản phẩm tạo thành}} = m_{P_2O_5(sinh.ra)} = 0,24.142 = 34,08 (g)$

$\m b) m_{hh} = m_{P(dư)} + m_{P_2O_5} = 0,32.31 + 34,08 = 44 (g)$
$\rm \Rightarrow \%m_P = \dfrac{0,32.31}{44} .100\% = 22,545\%$
$\rm \Rightarrow \%m_{P_2O_5} = 100\% - 22,545\% = 77,455\%$

29 tháng 1 2023

\(n_P=\dfrac{24,8}{31}=0,8\left(mol\right)\)

Thể tích Oxi trong 67,2 lít không khí : 

67,2 x 20% = 13,44(l) 

\(n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH : 

                \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

Trc p/ư:   0,8     0,6                    (mol) 

p/ư         0,48    0,6      0,24

Sau p/ư: 0,32   0          0,24  

=> Sau p/ư P dư 

Khối lượng sản phẩm tạo thành :

\(m_{P_2O_5}=0,24.142=34,08\left(g\right)\)

Khối lượng P trong hỗn hợp : 

\(m_{P\left(P_2O_5\right)}=0,48.31=14,88\left(g\right)\)

Thành phần % của P : 

\(14,88:34,08=43,66\%\)

1)Tính theo công thức hóa họca) tính % khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất:NANO3,K2CO3,AL(OH)3,SO3,FE2O3b)Một hợp chất khí X có tỉ khối đối với hidro là 8,5.Hãy xác định công thức hóa học của X biết hợp chất khí X có thành phần theo khối lượng là 82,35%N và 17,65%H2) Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCL. Sản phẩm tạo thành là sắt (II) clorua và khí hidro.a) Viết phương trình hóa học...
Đọc tiếp

1)Tính theo công thức hóa học

a) tính % khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất:NANO3,K2CO3,AL(OH)3,SO3,FE2O3

b)Một hợp chất khí X có tỉ khối đối với hidro là 8,5.Hãy xác định công thức hóa học của X biết hợp chất khí X có thành phần theo khối lượng là 82,35%N và 17,65%H

2) Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCL. Sản phẩm tạo thành là sắt (II) clorua và khí hidro.

a) Viết phương trình hóa học xảy ra

b) tính thể tích khí H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn

c) tính khối lượng HCL đã phản ứng

d) khối lượng FeCl2 tạo thành

3) Cho 6 gam Mg phản ứng 2,24 lít khí oxi(đktc).Sau phản ứng thu được magie oxit(MgO)

a) viết phườn trình hóa học

b) tính khối lượng MgO được tạo thành

4) Cho phản ứng: 4Al+3O2-)2Al2O3. Biết cos,4.10^23 nguyên tử Al phản ứng.

a) Tính thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí.

b) Tính khối lượng Al2O3 tạo thành

#m.n_giúp_mk_nha_mk_đang_cần_gấp

2
18 tháng 12 2016

bạn ơi mk đang mắc câu này bạn có thể trả lời giúp mình đc ko

 

24 tháng 12 2017

3) Cho 6 gam Mg phản ứng 2,24 lít khí oxi(đktc).Sau phản ứng thu được magie oxit(MgO)

a) viết phường trình hóa học

2Mg + O2 → 2MgO

b) tính khối lượng MgO được tạo thành

mO2 = 2,24/ 22,4 . 16 = 1,6(g)

mMgO = mO2 + mMg = 1,6 + 6 = 7,6(g)

24 tháng 11 2021

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO}=x\left(mol\right)\\n_{H_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ 28x + 2y = 11,8 (1)

PT: \(2CO+O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\)

\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{CO}+\dfrac{1}{2}n_{H_2}=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}y\left(mol\right)\)

⇒ x + y = 0,7 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ x = 0,4 (mol), y = 0,3 (mol)

a, \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CO}=\dfrac{0,4.28}{11,8}.100\%\approx94,9\%\\\%m_{H_2}\approx5,1\%\end{matrix}\right.\)

b, Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, % số mol cũng là % thể tích.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CO}=\dfrac{0,4}{0,7}.100\%\approx57,14\%\\\%V_{H_2}\approx42,86\%\end{matrix}\right.\)

Bạn tham khảo nhé!

24 tháng 11 2021

PTHH: 

\(2CO+O_2\overset{t^o}{--->}2CO_2\left(1\right)\)

\(2H_2+O_2\overset{t^o}{--->}2H_2O\left(2\right)\)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)

Gọi x, y lần lượt là số mol của CO và H2

a. Theo PT(1)\(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.n_{CO}=\dfrac{1}{2}x\left(mol\right)\)

Theo PT(2)\(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.n_{H_2}=\dfrac{1}{2}y\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}y=0,35\) (*)

Theo đề, ta có: \(28x+2y=11,8\) (**)

Từ (*) và (**), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}y=0,35\\28x+2y=11,8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,4\\y=0,3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{H_2}=2.0,3=0,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%_{m_{H_2}}=\dfrac{0,6}{11,8}.100\%=5,08\%\)

\(\%_{m_{CO}}=100\%-5,08\%=94,92\%\)

b. \(\%_{V_{CO}}=\dfrac{0,4}{0,4+0,3}.100\%=57,1\%\)

\(\%_{V_{H_2}}=100\%-57,1\%=42,9\%\)

a) PTHH: \(2CO+O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\)  (1)

                \(4H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)  (2)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\Sigma n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\\n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(1\right)}=0,1mol\\n_{O_2\left(2\right)}=0,2mol\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CO}=0,1\cdot28=2,8\left(g\right)\\m_{H_2}=0,2\cdot2=0,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CO}=\dfrac{2,8}{2,8+0,4}\cdot100\%=87,5\%\\\%m_{H_2}=12,5\%\end{matrix}\right.\)

c) PTHH: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)

Theo PTHH: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,6mol\)

\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,6\cdot158=94,8\left(g\right)\)

 

 

 

18 tháng 2 2021

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=a\left(mol\right)\\n_{CO}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)⇒ 2a + 28b = 6,8(1)

\(2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\\ 2CO + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2\)

Theo PTHH :

\(n_{O_2} = 0,5a + 0,5b = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(2)\)

Từ (1)(2) suy ra: a = 0,6 ; b = 0,2

Vậy :

\(\%m_{H_2} = \dfrac{0,6.2}{6,8}.100\% = 17,65\%\\ \%m_{CO} = 100\% - 17,65\% = 82,35\%\)

18 tháng 2 2021

Cho em hỏi tại sao no2=0.5a+0.5b=0.4

tại sao viết 0.5 mà ko là 1 ạ

a)

Theo ĐLBTKL: \(m_{Fe\left(bđ\right)}+m_{O_2}=m_X\)

=> \(m_{O_2}=26,4-20=6,4\left(g\right)\)

=> \(n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

b)

PTHH: 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

                       0,2------->0,1

=> \(\%m_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,1.232}{26,4}.100\%=87,88\%\)

c)

- Nếu dùng KClO3

PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

             \(\dfrac{0,4}{3}\)<-----------------0,2

=> \(m_{KClO_3}=\dfrac{0,4}{3}.122,5=\dfrac{49}{3}\left(g\right)\)

- Nếu dùng KMnO4:

PTHH: 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2

               0,4<--------------------------------0,2

=> \(m_{KMnO_4}=0,4.158=63,2\left(g\right)\)

15 tháng 10 2021

Gọi x, y lần lượt là số mol của Cu và Fe.

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

a. PTHH: 2Cu + O2 ---to---> 2CuO (1)

3Fe + 2O2 ---to---> Fe3O4 (2)

Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT(1)\(n_{Cu}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT(1)\(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.n_{Cu}=\dfrac{1}{2}x\left(mol\right)\)

Theo PT(2)\(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.n_{Fe}=\dfrac{2}{3}y\left(mol\right)\)

=> \(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{2}{3}y=0,3\)

Mà nCu = 0,2(mol)

Thay vào, ta được: \(\dfrac{1}{2}.0,2+\dfrac{2}{3}y=0,3\)

=> y = 0,3(mol)

=> \(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

\(m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)

b. \(\%_{Cu}=\dfrac{12,8}{12,8+16,8}.100\%=43,24\%\)

\(\%_{Fe}=100\%-43,24\%=56,76\%\)