Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`Answer:`
a. Dấu hiệu: Điểm kiểm tra khảo sát môn Toán giữa kỳ II. Số các giá trị: `30`
b.
Giá trị (x) | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Tần số (n) | 1 | 3 | 5 | 9 | 6 | 4 | 2 |
c. \(\overline{X}=[\left(4.1\right)+\left(5.3\right)+\left(6.5\right)+\left(7.9\right)+\left(8.6\right)+\left(9.4\right)+\left(10.2\right)]:30=7,2\)
Mốt: `7`
a.Dấu hiệu cần tìm ở đây là điểm bài kiểm tra học kì I môn toán của mỗi học sinh lớp 7A .
a. Dấu hiệu là Thời gian giải xong một bài toán (tính bằng phút) của mỗi học sinh lớp 7
b Bảng tần số
Giá trị (x) | Tần số (n) |
10 | 3 |
13 | 4 |
15 | 7 |
17 | 6 |
N= 20 |
M\(_0=15\)
c. Số trung bình cộng thời gian giải xong một bài toán của mỗi học sinh lớp 7 là
X=\(\dfrac{\left(10.3\right)+\left(13.4\right)+\left(15.7\right)+\left(17.6\right)}{20}\)= \(\dfrac{289}{20}\)=14,45
d. Biểu đồ đoạn thẳng:
a , dấu hiệu ở đây cần tìm là điểm kiểm tra giữa kì 1 môn toán của lớp 7a.
b , Bảng tần số về điểm kiểm tra giữa kì 1 môn toán:
Giá trị (x) | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Tần số (n) | 5 | 4 | 3 | 6 | 4 | 2 | 5 | 1 | N = 30
c ,
Tích (x . n) | 15 | 16 | 15 | 36 | 28 | 16 | 45 | 10 | x . n = 181
Số điểm trung bình:
\(\overline{\text{X}}\) = \(\dfrac{\text{tổng}}{\text{N}}\) = \(\dfrac{\text{181}}{\text{30}}\approx\text{6,03}\) điểm.
Mốt = Mo = 6 điểm.
a)Dấu hiệu:Điểm kiểm tra giữa kì 1 môn Toán của lớp 7a
b)
Giá trị(x) | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | ||
Tần số(n) | 5 | 4 | 3 | 5 | 4 | 2 | 5 | N=28 |
c)X=3+5.4+4.5+3.6+5.7+4.8+2.9+5/28=5.3
1. Một lần xuất hiện của 1 giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó.
2. Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số; kí hiệu là Mo.
3. Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là a; a + 1; a + 2; a + 3; a + 4; a + 5 (a thuộc N)
Theo đề ta có: (a + a + 1 + a + 2 + a + 3 + a + 4 + a + 5) / 5 = 21
=> (5a + 10) / 5 = 21
=> 5a + 10 = 105
=> 5a = 105 - 10 = 95
=> a = 95 : 5 = 19
a + 1 = 19 + 1 = 20
a + 2 = 19 + 2 = 21
a + 3 = 19 + 3 = 22
a + 4 = 19 + 4 = 23
Vậy 5 số tự nhiên liên tiếp là 19; 20; 21; 22; 23.
1. Một lần xuất hiện của 1 giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó.
2. Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số; kí hiệu là Mo.
3. Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là a; a + 1; a + 2; a + 3; a + 4; a + 5 (a thuộc N)
Theo đề ta có: (a + a + 1 + a + 2 + a + 3 + a + 4 + a + 5) / 5 = 21
=> (5a + 10) / 5 = 21
=> 5a + 10 = 105
=> 5a = 105 - 10 = 95
=> a = 95 : 5 = 19
a + 1 = 19 + 1 = 20
a + 2 = 19 + 2 = 21
a + 3 = 19 + 3 = 22
a + 4 = 19 + 4 = 23
Vậy 5 số tự nhiên liên tiếp là 19; 20; 21; 22; 23.