K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2022

a. Dấu hiệu là Thời gian giải xong một bài toán (tính bằng phút) của mỗi học sinh lớp 7

b Bảng tần số

Giá trị (x)Tần số (n)
103
134
157
176
 N= 20

 

M\(_0=15\)

c. Số trung bình cộng  thời gian giải xong một bài toán của mỗi học sinh lớp 7 là

X=\(\dfrac{\left(10.3\right)+\left(13.4\right)+\left(15.7\right)+\left(17.6\right)}{20}\)\(\dfrac{289}{20}\)=14,45

d. Biểu đồ đoạn thẳng:

 

19 tháng 1 2017

0 1 2 3 4 5 6 7 13 15 16 18 17

20 tháng 1 2017

0 1 2 3 4 5 6 7 22 23

21 tháng 3 2021

  a,

giá trị (x)10131517 
tần số (n)3476N=20

M0=15  (mốt của dấu hiệu là 15)

b,

X=10.3+13.4+15.7+17.6/20=192,1

21 tháng 3 2021

a) Áp dụng định lý Pitago vào tam giác AHB, ta có:

=> AB2 = AH2 + BH2

=> BH2 = 152 - 122

     BH2 = 32

=> BH = 9 cm

Áp dụng định lý Pitago vào tam giác AHC, ta có:

=> AC2 = AH2 + CH2

=> AC2 = 122 + 162

     AC2 = 202

=> AC = 20 cm

BC = BH + HC

BC = 6 + 15

BC = 21 cm

b) Ta có:

AB2 + AC2 = 152 + 202 = 252 = 625

BC2 = 212 = 441

vì 625 khác 441 nên tam giác ABC không vuông

1 tháng 3 2017

Có 32 học sinh

lời giải lun đi bạn

12 tháng 10 2017

Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên: a = xy = -2. (-15) = 30

Ta có kết quả sau:

x

-2

-1

1

2

3

5

y

-15

-30

30

15

10

6



9 tháng 12 2018

Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên: a = xy = -2. (-15) = 30

Ta có kết quả sau:

x

-2

-1

1

2

3

5

y

-15

-30

30

15

10

6

1 tháng 4 2017

Kết quả thống kê được ngày, tháng, năm sinh của các bạn trong lớp em như sau (được làm dưới hình thức là bảng tần số):

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tần số 3 5 8 6 2 1 4 9 5 6 3 5 N = 57

10 tháng 2 2017

a. Dấu hiệu: Thời gian làm bài tập của 30 học sinh.

b.

Giá trị (x) 5 7 8 9 10 14
Tần số (n) 4 3 8 8 4 3 N = 30


Nhận xét:

- Có 4 học sinh làm bài nhanh nhất (3 phút).

- Có 3 học sinh làm bài lâu nhất (14 phút).

- Số học sinh làm bài trong 8, 9 phút chiếm đa số.

c.

x = \(\frac{5\times4+7\times3+8\times8+9\times8+10\times4+14\times3}{30}\)
\(\approx\)8,63

Mốt của dấu hiệu là: Mo = 8 và 9

13 tháng 2 2017

a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian giải một bài toán (tính bằng phút) của 30 học sinh

b/ Lập bảng tần số

giá trị (x) 5 7 8 9 10 14
tần số (n) 4 3 8 8 4 3 N=30

* nhận xét

- Thời gian làm bài ít nhất là 5 phút (có 4 học sinh)

- Thời gian làm bài nhiều nhất là 14 phút ( có 3 học sinh)

- thời gian làm bài nhiều nhất là 14 phút (có 8 học sinh)

c/ tính trung bình cộng

\(\)\(X=\frac{5.4+7.3+8.8+9.8+10.4+14.3}{30}\approx8,63\)

VẬY số trung bình cộng là 8,63

bài toán có hai mốt: M0=8 & M0=9

d/ tự vẽ

e/ Khi mỗi giá trị của dấu hiệu đều giảm 1,5 lần thì số TBC mới giảm 1,5 lần

Nếu mỗi giá trị của dấu hiệu tăng 2 đơn vị thì số TBC tăng thêm 2 đơn vị

14 tháng 2 2017

Ta có:

Giá trị (x) Tần số (n) x.n
7 1 7
9 x 9x
9 10 90
10 4 40
N=15+x Tổng =137+9x X = 8,85

Mặt khác:

X=\(\frac{137+9x}{15+x}\) =8,85

\(\Rightarrow\)137+9x=(15+x).8,85

\(\Rightarrow\)137+9x=8,85.15+8,85.x

\(\Rightarrow\) 137+9x=132,75+8,85.x

\(\Rightarrow\) 9x-8,85.x=132,75-137
\(\Rightarrow\) (9-8,85).x=-4,25
\(\Rightarrow\) 0,15.x=-4,25
\(\Rightarrow\) x=-4,25:0,15
\(\Rightarrow\) x=\(\frac{85}{3}\)

14 tháng 2 2017

Ta có:

Giá trị (x) Tần số (n) x.n
7 1 7
9 x 9x
9 10 90
10 4 40
N=15+x Tổng =137+9x X = 8,85

Mặt khác:

X=\(\frac{137+9x}{15+x}\)=8,85

137+9x=(15+x).8,85

137+9x=8,85.15+8,85.x

137+9x=132,75+8,85.x

9x-8,85.x=132,75-137
(9-8,85).x=-4,25
0,15.x=-4,25
x=-4,25:0,15
x=-\(\frac{85}{3}\)